Danh mục

Cuộc chiến ác liệt chống sinh vật xâm lăng

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 337.07 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có một "đoàn quân đi nhờ" đã theo chân con người đến những vùng mới và làm biến đổi hệ sinh thái nơi đó. Dưới đây là 8 cuộc chiến ác liệt nhất với sinh vật xâm lăng mà con người đang đương đầu để bảo tồn hệ sinh thái. 1. Từ thú cưng ngoại lai đến quái vật đầm lầy Người chủ thú nuôi đã từng có một đàn trăn Miến Điện ở Công viên Quốc gia Everglades, tuy nhiên khi cảm thấy không thích chăm sóc những con vật dài hơn 6m này ông ta đã thả chúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc chiến ác liệt chống sinh vật xâm lăng Cuộc chiến ác liệt chống sinh vật xâm lăngCó một đoàn quân đi nhờ đã theochân con người đến những vùngmới và làm biến đổi hệ sinh tháinơi đó. Dưới đây là 8 cuộc chiến ácliệt nhất với sinh vật xâm lăng màcon người đang đương đầu để bảotồn hệ sinh thái.1. Từ thú cưng ngoại lai đến quáivật đầm lầyNgười chủ thú nuôi đã từng có mộtđàn trăn Miến Điện ở Công viênQuốc gia Everglades, tuy nhiên khicảm thấy không thích chăm sócnhững con vật dài hơn 6m này ôngta đã thả chúng xuống đầm lầy.Động vật hoang dã của vùng trởthành tặng vật cho chúng. Tronglúc ấy, 4 con trăn đá châu Phi cũngđược phát hiện, đây là loài hung dữcó thể tấn công con người. Các nhàsinh học cho rằng, nếu hai loài nàygiao phối sẽ tạo ra một con lai hungtợn và khủng khiếp với các loài.Tình trạng: Thời gian sẽ khiến cuộcchiến tệ hơn2. Cuộc tấn công của quỷ hútmáuCá mút đá được gọi là cá ma càrồng (vampire fish) bởi vì chúnghút máu. Vào đầu thế kỉ 20, thôngqua kênh đào loài cá hút máu nàyđã xâm nhập vào Đại hồ (GreatLake) và xáo trộn sự yên bình củanơi đây. Chúng đã giết chết nhiềuloài cá trong hồ như cá hồi nướcngọt và cá ngần.Để hạn chế sự phát triển của loàinày, các nhà khoa học đã sử dụngchất độc chuyên trị cá hút máu đểlàm giảm số lượng của loài này.Đồng thời sử dụng pheromonenhân tạo (chất do loài vật tiết ra cótác dụng điều khiển hành vi giaophối và quá trình phát triển cùngloài) để kiểm soát sinh sản ở concái.Tình trạng: Con người đang kiểmsoát tốt mặt trận3. Sức tàn phá của loài gặmnhấmĐảo Macquarie là một ví dụ cụ thểvề sự phá hoại của sinh vật xâmlăng. Vấn đề bắt đầu ngay sau khinhững kẻ săn hải cẩu và chim cánhcụt sử dụng hòn đảo gần Nam Cựcnày làm cứ địa vào đầu những năm1800. Những con chuột từ tàu trànlên bờ và phá hoại thực phẩm dựtrữ. Những thủy thủ sau đó đãmang theo mèo để bắt chuột và tiếpđó là thỏ để làm thực phẩm.Tuy nhiên những con mèo hoangdã đã săn bắt chim trên đảo và cácnhà môi trường đã tiến hành tiêudiệt tất cả những con mèo này. Đếnnăm 2000, việc này hoàn tất.Nhưng một khi kẻ săn mồi khôngcòn, dân số thỏ bùng nổ. Các nhàkhoa học cho biết 100.000 con thỏđói có thể bóc trần thảm thực vật vàphải tốn 17 triệu USD để tống khứnhững kẻ xâm lăng và khôi phục lạimàu xanh cho hòn đảo.Tình trạng: Xử lí kém và phải nổlực để cứu vãn tình thế4. Đảo Giáng sinh phát cuồngTrên một hòn đảo nhỏ của ngườiÚc ở Ấn Độ Dương, siêu tập đoànkiến cuồng vàng đã gây nên mộthiện tượng mà các nhà sinh học cholà sự tan chảy của hệ sinh tháibản địa.Cuộc di cư hằng năm của loài cuađỏ bản địa với hàng triệu con lonton tràn xuống biển được xem làmột kì quan của thế giới. Thếnhưng băng cướp kiến vàng này đãtiêu diệt loài cua đỏ có tính biểutượng bằng cách phun ra axitfomic.Nghiên cứu gần đây cũng cho thấyloài kiến này bu bám trên cây vàquấy rầy các loài chim ăn quả, ảnhhưởng xấu đến sự phát tán hạtgiống ở đảo. Loài kiến cuồng vàngnày là một trong số 100 loài xâmlăng dữ dội nhất trên thế giới vàcon người vẫn chưa thể đối phó vớichúngTình trạng: Kẻ địch đang giànhthắng lợi5. Kẻ xâm lăng nổi tiếng, xấu xívà có nọc độcCuộc chiến của người Australia vớiloài cóc mía có nọc là một bài họcđể đời. Lúc đầu, cóc mía được đưavào vùng để kiểm soát các loại bọcánh cứng phá hoại cây mía. Thếnhưng cả nòng nọc hay cóc trưởngthành đều lượng độc tố quá cao sovới phần lớn các loài khác. Rắn, kìđà hay cá sấu ăn khi phải chúngđều không kịp sống để hối tiếc.Các nhà sinh học đã thử nghiệmmột số biện pháp kiểm soát sốlượng tuy nhiên ý tưởng thú vị gầnđây đó là khuyến khích nhữngngười dân bản địa dùng kiến để sănbắt những con cóc chưa trưởngthành. Họ nhận thấy rằng loài kiếnmiễn dịch với nọc độc cóc và cóthể hoạt động với nhau để hạn chếnhững con cóc.Tình trạng: Kiểm soát tốt trận chiến6. Chuột Na Uy đã đổi tên mộthòn đảo thành Đảo chuộtVào năm 1780, một con tàu NhậtBản bị chìm ngoài khơi quần đảoAleutica (gần Alaska) và nhữngcon chuột Na Uy đã biến mất khỏicon tàu chìm. Chúng xứng đáng vớithanh danh chuột du lịch Bắc Âu cótập quán vượt biển Ban-tích! Sauđó, chúng có mặt trên hòn đảothuộc Aleutica và mở đại tiệc vớitrứng của các loại chim làm tổ trênđảo. Chúng sinh sôi nhanh chóng ởkhắp đảo này cho đến người ta gọinơi đây là Đảo chuột.Chuột là nguyên nhân gây nên sựtuyệt chủng của 60% loài chimbiển, hầu hết trên các đảo. GreggHowald, quản lý của tổ chức bảotồn đảo cho biết: Chuột là mộttrong những loài xâm lấn nguyhiểm nhất. Nếu bạn đến Đảo chuột,bạn sẽ nhận thấy sự im ắng kỳ lạ sovới sự sống phong phú trên các đảoAleutian khác.Để tiêu diệt toàn bộ chuột trên đảo,vào tháng 9/2008, các nhà sinh vậthọc đã cho máy bay trải những viênthuốc lên đảo để đầu độc chuột.Việc làm này cũng gây ra hiệu quảtiêu cực – các nhà khoa học tìmthấy xác của mòng biển và đại bàngđầu trọc và họ đoán là chúng chếtdo ăn xác những con chuột bịnhiễm độc. Tuy vậy ...

Tài liệu được xem nhiều: