Danh mục

Cuộc chiến PR PR (Public Relations)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.48 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực tế tại VN, trong khi có nhiều DN đã sớm coi PR là một bộ phận không thể thiếu của DN mình thì cũng có không ít DN còn chưa quan tâm và hiểu đúng về nghề PR. Vậy nên mới có tình trạng người phụ trách công việc này phải làm đủ các việc khi đơn vị không có bộ phận chức năng chuyên về công việc PR.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc chiến PR PR (Public Relations)Cuộc chiến PRPR (Public Relations) đã từng là công việc rất “hot”. Thoáng nghe quathì công việc trên quả là hấp dẫn với nhiều bạn trẻ. Nhưng sự thựcthế nào thì chỉ những người làm PR mới biết...Thực tế tại VN, trong khi có nhiều DN đã sớm coi PR là một bộ phận khôngthể thiếu của DN mình thì cũng có không ít DN còn chưa quan tâm và hiểuđúng về nghề PR. Vậy nên mới có tình trạng người phụ trách công việcnày phải làm đủ các việc khi đơn vị không có bộ phận chức năng chuyênvề công việc PR. Một điều dễ nhận thấy, hiệu quả từ PR - nhất là khi mởcác đợt quảng cáo, tuyên truyền trên báo chí chưa thể mang lại hiệu quảtức thời về doanh số như bộ phận kinh doanh. Vì thế, nếu một DN chỉ lấytiêu chuẩn hiệu quả kinh tế ngắn hạn đo đếm hiệu quả PR thì việc sắp xếpbộ phận PR sẽ bị đánh giá thấp.Trà Linh - nhân viên của một Cty PR cho biết: Khó khăn lớn nhất trongnghề PR hiện nay có hai nguyên nhân do khách quan và chủ quan. Nóiriêng ở VN, nhiều DN vẫn chưa đánh giá đúng về PR, đặc biệt là thị trườngmiền Bắc. Ở đây, họ vẫn nghĩ làm PR là một khoản chi phí chứ chưa nghĩđược đó là một khoản đầu tư. Họ nghĩ rằng bỏ ra một khoản kinh phí vàoPR thì phải thấy ngay được kết quả như doanh số tăng lên chẳng hạn.Quan điểm đó chưa đúng.Có thể thấy điều này ngay tại các Cty, tập đoàn lớn của nước ngoài có mặttại VN như LG, Samsung, Panasonic, Honda, IDG...; kể cả các đơn vịtrong nước như FPT, Viettel... khi họ đã xây dựng hẳn một bộ phận PRđộc lập, thuộc quyền quản lý của Ban giám đốc. Với họ, thông tin là tiềnnên bộ phận PR rất được quan tâm và có hẳn một chiến lược rõ ràng. PRđược tham gia các buổi họp của ban lãnh đạo để nắm được chiến lượcphát triển, từ đó xây dựng các kế hoạch truyền thông, quảng bá thươnghiệu vì mục đích chung ấy. Công việc của PR là phải thường xuyên tổchức các sự kiện để khuyếch trương thương hiệu của đơn vị. Nói như KiềuDung - PR của một Cty máy tính thì PR vừa như một bầu sô trong canhạc vì phải lo tất cả mọi chuyện. Sự kiện kết thúc nhưng công việc củaPR chưa dừng. Mức lương của PR cũng không cố định mà phụ thuộc rấtnhiều vào việc lãnh đạo Cty có quan tâm đến lĩnh vực này hay không. Cóngười hưởng lương đến 1.000 USD/tháng, có người lại chỉ được trả 1,5triệu/tháng nhưng mức chung hiện nay tối thiểu là 3 triệu đồng.Xét về lý do chủ quan, PR là nghề mới ở VN nhưng đã tạo nên làn sóngthành lập các cty PR cũng như thu hút được nhiều người tham gia. Đượcbiết không ít Cty trưng biển làm PR với vốn kinh nghiệm là đơn vị cungứng dịch vụ âm thanh ánh sáng, ca sĩ, người mẫu cho một số Cty quảngcáo khác. Vấn đề ở chỗ, đa phần thấy rằng PR đơn giản ai cũng làm được,do vậy không tránh khỏi sự hạn chế về kinh nghiệm, kiến thức, ý tưởngcũng như sự chuyên nghiệp. Trong khi đó, cuộc cạnh tranh PR đang ngàycàng sôi động và sự đào thải là quy luật tất yếu.Dù nhận thức của xã hội về PR vẫn chưa hoàn toàn khai thông nhưngkhông thể phủ nhận một điều rằng đây là một lĩnh vực không thể không coitrọng, là nghề đang thu hút được sự quan tâm của giới trẻ...

Tài liệu được xem nhiều: