'Cuộc chiến' thương hiệu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Đà Lạt không phải là tên gọi có thể được dùng chung cho các cơ sở sản xuất rượu vang ở Đà Lạt”. Đó là khẳng định mới nhất của Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học và công nghệ thông qua vụ tranh chấp thương hiệu “Vang Đà Lạt” giữa Công ty Thực phẩm Lâm Đồng (Ladofoods, nay là Công ty cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng) với một số cơ sở sản xuất rượu vang ở Đà Lạt. Trong vài năm gần đây, thị trường ẩm thực trong nước và cả thế giới đã khá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc chiến thương hiệu Cuộc chiến thương hiệuĐà Lạt không phải là tên gọi có thể được dùng chung cho các cơ sởsản xuất rượu vang ở Đà Lạt”. Đó là khẳng định mới nhất của Cục Sởhữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học và công nghệ thông qua vụ tranh chấpthương hiệu “Vang Đ à Lạt” giữa Công ty Thực phẩm Lâm Đồng(Ladofoods, nay là Công ty cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng) với mộtsố cơ sở sản xuất rượu vang ở Đà Lạt.Trong vài năm gần đây, thị trường ẩm thực trong nước và cả thế giới đãkhá quen thuộc với tên gọi “Vang Đ à Lạt” của Ladofoods với những sảnphẩm chính là vang đ ỏ, vang trắng, vang dâu và vang Pongour. Nhằm làmnên “tên tuổi” vang Đ à Lạt (ĐL), Ladofoods đ ã trải qua không ít thăngtrầm để sản phẩm của mình – vang ĐL – được thăng hoa như ngày nay.Ấy thế nhưng, đ ến lúc “Vang Đà Lạt” trở thành một thương hiệu nổi trộithì Ladofoods lại phải đối mặt với một thực tế: một số cơ sở kinh doanhtrên địa bàn ĐL tung ra th ị trường những sản phẩm tương tự có tính chất“ăn theo” thương hiệu “Vang Đà Lạt” bằng cách “lập lờ đánh lận conđen”.Khẳng định một thương hiệuSản phẩm rượu đ ã gắn bó với Ladofoods ngay từ những ngày đầu khi mớithành lập đơn vị vào cuối năm 1990. Tuy nhiên, sản phẩm chính (rượu)của đơn vị quốc doanh này dần mất chỗ đứng trên thương trường kể từnăm 1997 (và kéo dài hơn một năm sau) khi các nhà sản xuất rượu trongnước và cả Lâm Đồng (LĐ) tung ra quá nhiều sản phẩm rượu bia các loạivới chất lượng cao và m ẫu mã đẹp hơn nhiều so với sản phẩm rượu củaLadofoods.“Trước tình hình đó, Ban GĐ và đội ngũ cán bộ kỹ thuật chúng tôi trăntrở rất nhiều để đưa ra một số phương án khả dĩ nhằm vực dậy… nghềrượu” – GĐ Laodofoods Nguyễn Văn Việt tâm sự - Ngày đó, chúng tôixác định là mu ốn phát triển gì gì đi chăng nữa th ì vẫn phải dựa vào nềntảng những lợi thế sẵn có của địa phương về nguồn nguyên liệu, đặc biệtlà nguồn nông sản, cây trái, th ì mới có tính bền vững được”. Cuối cùng,một phương án được nhiều người chấp nhận: nghiên cứu sản xuất rượuvang dựa trên nguồn nguyên liệu cây trái sẵn có của địa phương Đà Lạt.Công việc được bắt đầu tiến hành từ cuối năm 1998. Thất bại không ít.Nhưng cuối cùng, một buổi tối mùa đông năm 1999…”Đó là một buổi tốimùa đông đáng nhớ: Mọi người trong Ban GĐ và cán bộ kỹ thuật củaCông ty đã đ ứng bật dậy khi nếm thử sản phẩm rượu dày công nghiêncứu, thử nghiệm trong vòng một năm qua – hương vị Bordeaux đã kết tinhtrong sản phẩm vang ĐL, hay nói như nhiều người đó là “hồn Bordeauxtrong dáng Việt”.Sự thành công ban đ ầu vào cuối năm 1999 ấy đã m ở ra cho Ladofoodsmột thời kỳ phát triển mới, nhưng đồng thời cũng đặt đ ơn vị vào thế cạnhtranh khá khốc liệt bởi đây là giai đoạn của sự phát triển mạnh mẽ của nềnkinh tế VN theo quy luật thị trường. Thận trọng trong từng b ước đi, dầndần vang ĐL của Ladofoods đã chiếm được cảm tình của khách hàngkhông những ở LĐ mà cả Đà N ẵng, Nha Trang, Hà Nội, TP HCM… vàtiếng vang của nó còn lan tận ra thị trường ngoài nước, đặc biệt là thịtrường Pháp – cái nôi của rượu vang. Và đây là một vài dấu mốc đángnhớ: Năm 2000, vang ĐL được xuất khẩu ra nước ngoài (Campuchia,Malaysia, Nhật Bản…). Năm 2001, cùng với cà phê Trung Nguyên (ĐắcLắc), vang ĐL của Ladofoods được bình chọn là hàng VN chất lượng cao.Năm 2002, Ladofoods triển khai xây dựng và đưa vào áp dụng hệ thốngquản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 và đã được cấp giấy chứng nhậnvào cuối năm 2003. Ngoài giải khuyến khích tại cuộc thi rượu vang quốctế năm 2001, vang ĐL còn được nhận giải thưởng “Sao V àng đ ất Việt”vào cuối năm 2003 của Hội Các nhà doanh nghiệp trẻ và Trung ương HộiLiên hiệp thanh niên VN.Đặc biệt, Ladofoods đã được Cục Sở hữu công nghiệp cấp giấy chứngnhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa vào đầu năm 2003. Có thể nói thêm, sảnphẩm vang ĐL của Ladofoods được tiêu thụ từ chưa đến 100.000 lít năm1999 đã nâng lên 300.000 lít năm 2002, 500.000 lít năm 2003 và dự kiến1,2 triệu lít năm 2004 này là một minh chứng khá thuyết phục về sự khẳngđịnh thương hiệu sản phẩm đặc trưng này của Ladofoods.“Cuộc chiến chưa có hồi kếtBắt đầu từ năm 2002, trên thị trường ĐL nói riêng và trong nước nóichung đã xuất hiện thêm một số sản phẩm rượu vang có chữ Đà Lạtnhưng không phải “Vang Đà Lạt” của Ladofoods. Đặc biệt, vào tháng11.2003, sản phẩm “Vang đỏ Đà Lạt” của Công ty TNHH Vĩnh Tiến (41Phạm Ngọc Thạch, ĐL) được tung ra thị trường và nhanh chóng gây nênmột cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các bên, và đỉnh điểm của sự cạnhtranh này là “cuộc chiến” giữa Ladofoods và Vĩnh Tiến nổ ra vào cuốinăm 2003, và cũng nhanh chóng kéo các cơ quan hữu trách vào cuộc.Trong khi đó, trên thị trường, người tiêu dùng thì luôn bị nhầm lẫn và nghĩrằng 2 thương hiệu này là một. Chính vì thế, công sức bao nhiêu năm củacả một tập thể doanh nghiệp để cho ra đời một sản phẩm đã trở thành lợithế kinh doanh béo bở cho một doanh nghiệp khác, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc chiến thương hiệu Cuộc chiến thương hiệuĐà Lạt không phải là tên gọi có thể được dùng chung cho các cơ sởsản xuất rượu vang ở Đà Lạt”. Đó là khẳng định mới nhất của Cục Sởhữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học và công nghệ thông qua vụ tranh chấpthương hiệu “Vang Đ à Lạt” giữa Công ty Thực phẩm Lâm Đồng(Ladofoods, nay là Công ty cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng) với mộtsố cơ sở sản xuất rượu vang ở Đà Lạt.Trong vài năm gần đây, thị trường ẩm thực trong nước và cả thế giới đãkhá quen thuộc với tên gọi “Vang Đ à Lạt” của Ladofoods với những sảnphẩm chính là vang đ ỏ, vang trắng, vang dâu và vang Pongour. Nhằm làmnên “tên tuổi” vang Đ à Lạt (ĐL), Ladofoods đ ã trải qua không ít thăngtrầm để sản phẩm của mình – vang ĐL – được thăng hoa như ngày nay.Ấy thế nhưng, đ ến lúc “Vang Đà Lạt” trở thành một thương hiệu nổi trộithì Ladofoods lại phải đối mặt với một thực tế: một số cơ sở kinh doanhtrên địa bàn ĐL tung ra th ị trường những sản phẩm tương tự có tính chất“ăn theo” thương hiệu “Vang Đà Lạt” bằng cách “lập lờ đánh lận conđen”.Khẳng định một thương hiệuSản phẩm rượu đ ã gắn bó với Ladofoods ngay từ những ngày đầu khi mớithành lập đơn vị vào cuối năm 1990. Tuy nhiên, sản phẩm chính (rượu)của đơn vị quốc doanh này dần mất chỗ đứng trên thương trường kể từnăm 1997 (và kéo dài hơn một năm sau) khi các nhà sản xuất rượu trongnước và cả Lâm Đồng (LĐ) tung ra quá nhiều sản phẩm rượu bia các loạivới chất lượng cao và m ẫu mã đẹp hơn nhiều so với sản phẩm rượu củaLadofoods.“Trước tình hình đó, Ban GĐ và đội ngũ cán bộ kỹ thuật chúng tôi trăntrở rất nhiều để đưa ra một số phương án khả dĩ nhằm vực dậy… nghềrượu” – GĐ Laodofoods Nguyễn Văn Việt tâm sự - Ngày đó, chúng tôixác định là mu ốn phát triển gì gì đi chăng nữa th ì vẫn phải dựa vào nềntảng những lợi thế sẵn có của địa phương về nguồn nguyên liệu, đặc biệtlà nguồn nông sản, cây trái, th ì mới có tính bền vững được”. Cuối cùng,một phương án được nhiều người chấp nhận: nghiên cứu sản xuất rượuvang dựa trên nguồn nguyên liệu cây trái sẵn có của địa phương Đà Lạt.Công việc được bắt đầu tiến hành từ cuối năm 1998. Thất bại không ít.Nhưng cuối cùng, một buổi tối mùa đông năm 1999…”Đó là một buổi tốimùa đông đáng nhớ: Mọi người trong Ban GĐ và cán bộ kỹ thuật củaCông ty đã đ ứng bật dậy khi nếm thử sản phẩm rượu dày công nghiêncứu, thử nghiệm trong vòng một năm qua – hương vị Bordeaux đã kết tinhtrong sản phẩm vang ĐL, hay nói như nhiều người đó là “hồn Bordeauxtrong dáng Việt”.Sự thành công ban đ ầu vào cuối năm 1999 ấy đã m ở ra cho Ladofoodsmột thời kỳ phát triển mới, nhưng đồng thời cũng đặt đ ơn vị vào thế cạnhtranh khá khốc liệt bởi đây là giai đoạn của sự phát triển mạnh mẽ của nềnkinh tế VN theo quy luật thị trường. Thận trọng trong từng b ước đi, dầndần vang ĐL của Ladofoods đã chiếm được cảm tình của khách hàngkhông những ở LĐ mà cả Đà N ẵng, Nha Trang, Hà Nội, TP HCM… vàtiếng vang của nó còn lan tận ra thị trường ngoài nước, đặc biệt là thịtrường Pháp – cái nôi của rượu vang. Và đây là một vài dấu mốc đángnhớ: Năm 2000, vang ĐL được xuất khẩu ra nước ngoài (Campuchia,Malaysia, Nhật Bản…). Năm 2001, cùng với cà phê Trung Nguyên (ĐắcLắc), vang ĐL của Ladofoods được bình chọn là hàng VN chất lượng cao.Năm 2002, Ladofoods triển khai xây dựng và đưa vào áp dụng hệ thốngquản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 và đã được cấp giấy chứng nhậnvào cuối năm 2003. Ngoài giải khuyến khích tại cuộc thi rượu vang quốctế năm 2001, vang ĐL còn được nhận giải thưởng “Sao V àng đ ất Việt”vào cuối năm 2003 của Hội Các nhà doanh nghiệp trẻ và Trung ương HộiLiên hiệp thanh niên VN.Đặc biệt, Ladofoods đã được Cục Sở hữu công nghiệp cấp giấy chứngnhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa vào đầu năm 2003. Có thể nói thêm, sảnphẩm vang ĐL của Ladofoods được tiêu thụ từ chưa đến 100.000 lít năm1999 đã nâng lên 300.000 lít năm 2002, 500.000 lít năm 2003 và dự kiến1,2 triệu lít năm 2004 này là một minh chứng khá thuyết phục về sự khẳngđịnh thương hiệu sản phẩm đặc trưng này của Ladofoods.“Cuộc chiến chưa có hồi kếtBắt đầu từ năm 2002, trên thị trường ĐL nói riêng và trong nước nóichung đã xuất hiện thêm một số sản phẩm rượu vang có chữ Đà Lạtnhưng không phải “Vang Đà Lạt” của Ladofoods. Đặc biệt, vào tháng11.2003, sản phẩm “Vang đỏ Đà Lạt” của Công ty TNHH Vĩnh Tiến (41Phạm Ngọc Thạch, ĐL) được tung ra thị trường và nhanh chóng gây nênmột cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các bên, và đỉnh điểm của sự cạnhtranh này là “cuộc chiến” giữa Ladofoods và Vĩnh Tiến nổ ra vào cuốinăm 2003, và cũng nhanh chóng kéo các cơ quan hữu trách vào cuộc.Trong khi đó, trên thị trường, người tiêu dùng thì luôn bị nhầm lẫn và nghĩrằng 2 thương hiệu này là một. Chính vì thế, công sức bao nhiêu năm củacả một tập thể doanh nghiệp để cho ra đời một sản phẩm đã trở thành lợithế kinh doanh béo bở cho một doanh nghiệp khác, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp kinh doanh tài liệu kinh doanh chuyên ngành kinh doanh nghiệp vụ kinh doanh kinh nghiệm kinh doanh tự học kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 315 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 313 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 307 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 253 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 193 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 192 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 163 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 141 0 0 -
444 trang 138 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 134 0 0