Cuộc chiến tiền tệ Mỹ - Trung: Diễn biến, ảnh hưởng và khuyến nghị cho Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 603.56 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng hợp và phân tích các diễn biến, nguyên nhân của cuộc chiến tiền tệ này, đánh giá các ảnh hưởng hai chiều của nó đến nền kinh tế Việt Nam, từ đó đưa ra một số khuyến nghị biện pháp ứng xử của Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc chiến tiền tệ Mỹ - Trung: Diễn biến, ảnh hưởng và khuyến nghị cho Việt Nam CUỘC CHIẾN TIỀN TỆ MỸ - TRUNG: DIỄN BIẾN, ẢNH HƯỞNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM THE US-CHINA MONETARY WAR: DEVELOPMENTS, EFFECTS AND RECOMMENDATIONS FOR VIETNAM TS. Vũ Xuân Dũng ThS. Trần Thị Thu Trang Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Cuộc chiến tiền tệ Mỹ - Trung năm 2019 đã có những diễn biến phức tạp, khólường và đã có những ảnh hưởng nhiều chiều đến nền kinh tế của hai nước đối thủ cũngnhư các quốc gia có liên quan, trong đó, Việt Nam được xem là một trong quốc gia hứngchịu các ảnh hưởng của cuộc chiến này. Bài viết tổng hợp và phân tích các diễn biến,nguyên nhân của cuộc chiến tiền tệ này, đánh giá các ảnh hưởng hai chiều của nó đến nềnkinh tế Việt Nam, từ đó đưa ra một số khuyến nghị biện pháp ứng xử của Việt Nam trongthời gian tớiTừ khóa: cuộc chiến tiền tệ, thao túng tiền tệ, tỷ giá, lãi suất, thuế quan.Abstract The US-China monetary war in 2019 has had complicated and unpredictabledevelopments and has had many dimensional effects on the economies of the two rivalcountries as well as related countries. Vietnam is considered one of the countries affectedby the war. The article summarizes and analyzes the events and causes of this currencywar, assesses its two-way effects on the Vietnam’s economy. Additionally, the researchgroup also suggests some recommendations for Vietnam in the future.Keywords: currency war, currency manipulation, exchange rate, interest rate, tariffs1. Đặt vấn đề Trước những biện pháp thuế quan mạnh mẽ mà Chính quyền Mỹ áp dụng, TrungQuốc đã sử dụng những biện pháp đáp trả tiền tệ thông qua những động thái để cho đồngnhân dân tệ (CNY) suy yếu chạm và vượt ngưỡng 07 CNY đổi 01 USD vào đầu tháng8/2019, ngay sau đó, Chính quyền Mỹ cũng đã đáp trả bằng động thái tuyên bố dán nhãnTrung Quốc là quốc gia thao túng tiền tệ. Đây được coi là sự kiện khơi mào cho một cuộcchiến tiền tệ giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới. Kể từ đó đến nay, cuộc chiến tiền tệnày đã có những diễn biến khó lường, đồng thời đã có những ảnh hưởng nhất định khôngchỉ đối với nền kinh tế của hai nước mà còn có những tác động đến các nền kinh tế của cácquốc gia khác có liên quan, trong đó có Việt Nam. Làm thế nào có thể nhìn nhận được mộtcách đầy đủ và có hệ thống những diễn biến, nguyên nhân của cuộc chiến tiền tệ này vàảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam để từ đó có thể đưa ra những biện pháp ứngphó phù hợp cho Việt Nam đang là một vấn đề thu hút được sự quan tâm của các nhànghiên cứu, nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp. 1162. Cơ sở lý thuyết về cuộc chiến tiền tệ và tổng quan nghiên cứu Cuộc chiến tiền tệ không phải là một hiện tượng mới trong nền kinh tế toàn cầu. Thuậtngữ này đã xuất hiện trong các cuộc tranh luận học thuật (Angeloni và cộng sự, 2011;Bergsten, 2013; Włodarczyk, 2014). Các tài liệu cho thấy các cách tiếp cận khác nhau để địnhnghĩa của hiện tượng này trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hiện nay. Theo đó, đa số quan điểmnhận định cuộc chiến tiền tệ là một tình huống khi một quốc gia cố ý làm mất giá đồng tiềncủa mình và do đó khiến nó trở nên cạnh tranh hơn, trong khi các đối tác thương mại củahọ, trở nên ít cạnh tranh hơn. Một số nhà nghiên cứu mô tả cuộc chiến tiền tệ là các chínhsách của ngân hàng trung ương hoặc chính phủ của một quốc gia nhằm mục đích phá giáđồng tiền quốc gia để đáp lại hành động tương tự của một quốc gia khác, hoặc một đối tácthương mại quan trọng. Sau khi đồng nội tệ giảm giá, việc nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ sẽđắt hơn trước đồng thời, hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu sẽ rẻ hơn trước đó một cách tương đối.Trên thực tế, một số quốc gia xây dụng chiến lược phát triển kinh tế của họ dựa trên việc cố ýgiữ tiền tệ của họ bị định giá thấp so với các loại tiền tệ khác trong một thời gian dài. Điều nàyđặc biệt liên quan đến các quốc gia hy vọng sẽ đạt được tăng trưởng kinh tế nhờ xuất khẩu cao.Phần lớn các nền kinh tế Đông Á, bao gồm cả những nền kinh tế lớn nhất, như Trung Quốchay Nhật Bản đang thực hiện chính sách kinh tế như vậy. Trong nhiều năm, Trung Quốc đã bịMỹ hoặc thậm chí các nước đang phát triển khác (ví dụ như Brazil) buộc tội cố tình duy trì tỷgiá nhân dân tệ dưới mức cân bằng - là mức tỷ giá đạt được hình thành theo quy luật thịtrường. Trong lịch sử kinh tế thế giới, có những giai đoạn mà sự can thiệp với tỷ giá hối đoáicủa các quốc gia trở nên mạnh mẽ hơn. Các nhà kinh tế đã xác định có hai thời kỳ như vậytrong thế kỷ 20 khi nhiều quốc gia trên toàn thế giới cố tình giữ tiền tệ của họ bị định giá thấpđến mức những giai đoạn đó được gọi là chiến tranh tiền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc chiến tiền tệ Mỹ - Trung: Diễn biến, ảnh hưởng và khuyến nghị cho Việt Nam CUỘC CHIẾN TIỀN TỆ MỸ - TRUNG: DIỄN BIẾN, ẢNH HƯỞNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM THE US-CHINA MONETARY WAR: DEVELOPMENTS, EFFECTS AND RECOMMENDATIONS FOR VIETNAM TS. Vũ Xuân Dũng ThS. Trần Thị Thu Trang Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Cuộc chiến tiền tệ Mỹ - Trung năm 2019 đã có những diễn biến phức tạp, khólường và đã có những ảnh hưởng nhiều chiều đến nền kinh tế của hai nước đối thủ cũngnhư các quốc gia có liên quan, trong đó, Việt Nam được xem là một trong quốc gia hứngchịu các ảnh hưởng của cuộc chiến này. Bài viết tổng hợp và phân tích các diễn biến,nguyên nhân của cuộc chiến tiền tệ này, đánh giá các ảnh hưởng hai chiều của nó đến nềnkinh tế Việt Nam, từ đó đưa ra một số khuyến nghị biện pháp ứng xử của Việt Nam trongthời gian tớiTừ khóa: cuộc chiến tiền tệ, thao túng tiền tệ, tỷ giá, lãi suất, thuế quan.Abstract The US-China monetary war in 2019 has had complicated and unpredictabledevelopments and has had many dimensional effects on the economies of the two rivalcountries as well as related countries. Vietnam is considered one of the countries affectedby the war. The article summarizes and analyzes the events and causes of this currencywar, assesses its two-way effects on the Vietnam’s economy. Additionally, the researchgroup also suggests some recommendations for Vietnam in the future.Keywords: currency war, currency manipulation, exchange rate, interest rate, tariffs1. Đặt vấn đề Trước những biện pháp thuế quan mạnh mẽ mà Chính quyền Mỹ áp dụng, TrungQuốc đã sử dụng những biện pháp đáp trả tiền tệ thông qua những động thái để cho đồngnhân dân tệ (CNY) suy yếu chạm và vượt ngưỡng 07 CNY đổi 01 USD vào đầu tháng8/2019, ngay sau đó, Chính quyền Mỹ cũng đã đáp trả bằng động thái tuyên bố dán nhãnTrung Quốc là quốc gia thao túng tiền tệ. Đây được coi là sự kiện khơi mào cho một cuộcchiến tiền tệ giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới. Kể từ đó đến nay, cuộc chiến tiền tệnày đã có những diễn biến khó lường, đồng thời đã có những ảnh hưởng nhất định khôngchỉ đối với nền kinh tế của hai nước mà còn có những tác động đến các nền kinh tế của cácquốc gia khác có liên quan, trong đó có Việt Nam. Làm thế nào có thể nhìn nhận được mộtcách đầy đủ và có hệ thống những diễn biến, nguyên nhân của cuộc chiến tiền tệ này vàảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam để từ đó có thể đưa ra những biện pháp ứngphó phù hợp cho Việt Nam đang là một vấn đề thu hút được sự quan tâm của các nhànghiên cứu, nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp. 1162. Cơ sở lý thuyết về cuộc chiến tiền tệ và tổng quan nghiên cứu Cuộc chiến tiền tệ không phải là một hiện tượng mới trong nền kinh tế toàn cầu. Thuậtngữ này đã xuất hiện trong các cuộc tranh luận học thuật (Angeloni và cộng sự, 2011;Bergsten, 2013; Włodarczyk, 2014). Các tài liệu cho thấy các cách tiếp cận khác nhau để địnhnghĩa của hiện tượng này trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hiện nay. Theo đó, đa số quan điểmnhận định cuộc chiến tiền tệ là một tình huống khi một quốc gia cố ý làm mất giá đồng tiềncủa mình và do đó khiến nó trở nên cạnh tranh hơn, trong khi các đối tác thương mại củahọ, trở nên ít cạnh tranh hơn. Một số nhà nghiên cứu mô tả cuộc chiến tiền tệ là các chínhsách của ngân hàng trung ương hoặc chính phủ của một quốc gia nhằm mục đích phá giáđồng tiền quốc gia để đáp lại hành động tương tự của một quốc gia khác, hoặc một đối tácthương mại quan trọng. Sau khi đồng nội tệ giảm giá, việc nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ sẽđắt hơn trước đồng thời, hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu sẽ rẻ hơn trước đó một cách tương đối.Trên thực tế, một số quốc gia xây dụng chiến lược phát triển kinh tế của họ dựa trên việc cố ýgiữ tiền tệ của họ bị định giá thấp so với các loại tiền tệ khác trong một thời gian dài. Điều nàyđặc biệt liên quan đến các quốc gia hy vọng sẽ đạt được tăng trưởng kinh tế nhờ xuất khẩu cao.Phần lớn các nền kinh tế Đông Á, bao gồm cả những nền kinh tế lớn nhất, như Trung Quốchay Nhật Bản đang thực hiện chính sách kinh tế như vậy. Trong nhiều năm, Trung Quốc đã bịMỹ hoặc thậm chí các nước đang phát triển khác (ví dụ như Brazil) buộc tội cố tình duy trì tỷgiá nhân dân tệ dưới mức cân bằng - là mức tỷ giá đạt được hình thành theo quy luật thịtrường. Trong lịch sử kinh tế thế giới, có những giai đoạn mà sự can thiệp với tỷ giá hối đoáicủa các quốc gia trở nên mạnh mẽ hơn. Các nhà kinh tế đã xác định có hai thời kỳ như vậytrong thế kỷ 20 khi nhiều quốc gia trên toàn thế giới cố tình giữ tiền tệ của họ bị định giá thấpđến mức những giai đoạn đó được gọi là chiến tranh tiền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học thương mại Phát triển kinh tế Cuộc chiến tiền tệ Cuộc chiến tiền tệ Mỹ - Trung Thao túng tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 264 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 209 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 191 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 169 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 148 0 0 -
Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
8 trang 139 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 120 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 114 0 0