Cuộc đấu tranh chống đồng hóa về văn hóa và tư tưởng của dân tộc Việt Nam thời kỳ bắc thuộc với việc bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.35 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua cuộc đấu tranh chống đồng hóa về văn hóa – tư tưởng tác giả làm rõ nguyên nhân thắng lợi trong cuộc đấu tranh này đồng thời liên hệ với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay. Đây là vấn đề thời sự và đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Thông qua bài nghiên cứu tác giả khơi dậy tư tưởng yêu nước của tầng lớp thanh thiếu niên trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc đấu tranh chống đồng hóa về văn hóa và tư tưởng của dân tộc Việt Nam thời kỳ bắc thuộc với việc bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay Tạp chí VĂN HÓA VÀ DU LỊCH Nguyễn Minh Trí CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỒNG HÓA VỀ VĂN HÓA VÀ TƯ TƯỞNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY NGUYỄN MINH TRÍ* TÓM TẮT Giao lưu và tiếp biến văn hóa là quy luật phát triển văn hóa, quy luật tất yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên của con người hiện tại. Bất kỳ nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam thời Bắc thuộc nào cũng đặt ra câu hỏi tại sao một quốc gia nhỏ như Việt Nam lại bảo vệ được chủ quyền của dân tộc là làm phong phú thêm bản sắc văn hóa dân tộc trong suốt hơn nghìn năm Bắc thuộc? Đây là vấn đề cực kỳ hấp dẫn đối với những nhà nghiên cứu! Thông qua cuộc đấu tranh chống đồng hóa về văn hóa – tư tưởng tác giả làm rõ nguyên nhân thắng lợi trong cuộc đấu tranh này đồng thời liên hệ với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay. Đây là vấn đề thời sự và đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Thông qua bài nghiên cứu tác giả khơi dậy tư tưởng yêu nước của tầng lớp thanh thiếu niên trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ABSTRACT The fight against asimilation of Vietnamese cultures and thoughts in the period of domination by Northern invaders together with the fight for preservation and developmennt of national traditions in globalization Cultural exchange is a cultural development rule, an integral part of life and a natural demand of humans. No historian can study about Vietnamese thoughts in the period of domination by Northern invaders without asking himself a question why such a small country like Vietnam could manage to protect its sovereignty and enrich its national traditions during over 1000 years under domination. This question is particularly * ThS, Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Tp. HCM 97 Trường CĐ VH-NT & DL SG Số 1 năm 2011 appealing to historical researchers. Through the fight against assimilation of Vietnamese cultures and thoughts, the author points out the reasons for its victory as well as finds a cultures and thoughts, the author points out the reasons for its victory as well as finds a connection with the preservation and development of these cultural traditions in globalization nowadays. His report helps to provoke the young’s patriotism in building and protecting our country. đôi với tiếp thu tinh hoa văn hóa Á Đông 1. Mở đầu và thế giới càng làm cho văn hóa dân tộc “Giao lưu và tiếp biến văn hóa là thêm phong phú và sẽ góp phần làm giàu quy luật phát triển văn hóa, quy luật tất thêm cho văn hóa thế giới. Với cách ứng yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên xử ấy cho phép một xã hội, một nền văn của con người hiện tại”1. Xét về thực hóa biến đổi mà không mất đi tính độc chất, giao lưu văn hóa chính là sự tác đáo và bản sắc riêng của mình; vừa biết động biện chứng giữa các yếu tố nội sinh tiếp nhận những yếu tố từ bên ngoài mà và ngoại sinh của quá trình phát triển. không để mình bị tha hóa, biến chất. Như Trong đó yếu tố nội sinh, mà trọng tâm là vậy giao lưu văn hóa giữa các quốc gia là con người, giữ vai trò quyết định trong cần thiết và có lợi cho mỗi dân tộc. việc định hướng mối quan hệ của chúng Việt Nam sau bước hội nhập đầu với các yếu tố ngoại sinh. Ngược lại, yếu tiên vào Asean, nay đã trở thành thành tố ngoại sinh ảnh hưởng mạnh mẽ dưới viên của WTO, như thế đã thực sự tham dạng kích thích hay kìm hãm sự tiến triển gia vào quá trình toàn cầu hóa. Quá trình của yếu tố nội sinh. toàn cầu hóa tạo ra cho Việt Nam những Kinh nghiệm của thế giới cũng như thời cơ thuận lợi, có thể “đi tắt đón đầu” các nước trong khu vực cho thấy, không để phát triển cùng các quốc gia phát triển một nền văn hóa nào phát triển được bên trong khu vực và thế giới. Tuy nhiên, ngoài sự giao lưu với các nền văn hóa toàn cầu hóa cũng đặt ra nhiều thách thức khác. Hơn lúc nào hết, đồng thời với việc mà dân t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc đấu tranh chống đồng hóa về văn hóa và tư tưởng của dân tộc Việt Nam thời kỳ bắc thuộc với việc bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay Tạp chí VĂN HÓA VÀ DU LỊCH Nguyễn Minh Trí CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỒNG HÓA VỀ VĂN HÓA VÀ TƯ TƯỞNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI KỲ BẮC THUỘC VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY NGUYỄN MINH TRÍ* TÓM TẮT Giao lưu và tiếp biến văn hóa là quy luật phát triển văn hóa, quy luật tất yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên của con người hiện tại. Bất kỳ nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam thời Bắc thuộc nào cũng đặt ra câu hỏi tại sao một quốc gia nhỏ như Việt Nam lại bảo vệ được chủ quyền của dân tộc là làm phong phú thêm bản sắc văn hóa dân tộc trong suốt hơn nghìn năm Bắc thuộc? Đây là vấn đề cực kỳ hấp dẫn đối với những nhà nghiên cứu! Thông qua cuộc đấu tranh chống đồng hóa về văn hóa – tư tưởng tác giả làm rõ nguyên nhân thắng lợi trong cuộc đấu tranh này đồng thời liên hệ với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay. Đây là vấn đề thời sự và đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Thông qua bài nghiên cứu tác giả khơi dậy tư tưởng yêu nước của tầng lớp thanh thiếu niên trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ABSTRACT The fight against asimilation of Vietnamese cultures and thoughts in the period of domination by Northern invaders together with the fight for preservation and developmennt of national traditions in globalization Cultural exchange is a cultural development rule, an integral part of life and a natural demand of humans. No historian can study about Vietnamese thoughts in the period of domination by Northern invaders without asking himself a question why such a small country like Vietnam could manage to protect its sovereignty and enrich its national traditions during over 1000 years under domination. This question is particularly * ThS, Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Tp. HCM 97 Trường CĐ VH-NT & DL SG Số 1 năm 2011 appealing to historical researchers. Through the fight against assimilation of Vietnamese cultures and thoughts, the author points out the reasons for its victory as well as finds a cultures and thoughts, the author points out the reasons for its victory as well as finds a connection with the preservation and development of these cultural traditions in globalization nowadays. His report helps to provoke the young’s patriotism in building and protecting our country. đôi với tiếp thu tinh hoa văn hóa Á Đông 1. Mở đầu và thế giới càng làm cho văn hóa dân tộc “Giao lưu và tiếp biến văn hóa là thêm phong phú và sẽ góp phần làm giàu quy luật phát triển văn hóa, quy luật tất thêm cho văn hóa thế giới. Với cách ứng yếu của đời sống, một nhu cầu tự nhiên xử ấy cho phép một xã hội, một nền văn của con người hiện tại”1. Xét về thực hóa biến đổi mà không mất đi tính độc chất, giao lưu văn hóa chính là sự tác đáo và bản sắc riêng của mình; vừa biết động biện chứng giữa các yếu tố nội sinh tiếp nhận những yếu tố từ bên ngoài mà và ngoại sinh của quá trình phát triển. không để mình bị tha hóa, biến chất. Như Trong đó yếu tố nội sinh, mà trọng tâm là vậy giao lưu văn hóa giữa các quốc gia là con người, giữ vai trò quyết định trong cần thiết và có lợi cho mỗi dân tộc. việc định hướng mối quan hệ của chúng Việt Nam sau bước hội nhập đầu với các yếu tố ngoại sinh. Ngược lại, yếu tiên vào Asean, nay đã trở thành thành tố ngoại sinh ảnh hưởng mạnh mẽ dưới viên của WTO, như thế đã thực sự tham dạng kích thích hay kìm hãm sự tiến triển gia vào quá trình toàn cầu hóa. Quá trình của yếu tố nội sinh. toàn cầu hóa tạo ra cho Việt Nam những Kinh nghiệm của thế giới cũng như thời cơ thuận lợi, có thể “đi tắt đón đầu” các nước trong khu vực cho thấy, không để phát triển cùng các quốc gia phát triển một nền văn hóa nào phát triển được bên trong khu vực và thế giới. Tuy nhiên, ngoài sự giao lưu với các nền văn hóa toàn cầu hóa cũng đặt ra nhiều thách thức khác. Hơn lúc nào hết, đồng thời với việc mà dân t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chống đồng hóa văn hóa Chống đồng hóa tư tưởng Bảo tồn bản sắc văn hóa Phát huy bản sắc văn hóa Hội nhập kinh tế quốc tế Giao lưu văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
15 trang 258 0 0
-
11 trang 173 4 0
-
3 trang 171 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 110 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0