![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA HAI PHE CHỦ CHIẾN - CHỦ HÒA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1888)_5
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết cuộc đấu tranh của hai phe chủ chiến - chủ hòa và những tác động đối với cuộc đấu tranh chống pháp xâm lược (1858 – 1888)_5, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA HAI PHE CHỦ CHIẾN - CHỦ HÒA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1888)_5 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA HAI PHE CHỦ CHIẾN - CHỦ HÒA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1888)Dựa vào quyền lực của mình, Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyếtkiên quyết phế bỏ và trừ khử những ông vua và những thế lực thânPháp. Chỉ trong vòng 6 tháng sau khi Tự Đức mất, liên tiếp có 3 ông vuabị phế, lập, đó là các vua Dục Đức, Hiệp Hoà, Kiến Phúc. Những ông vuanày đều sớm có tư tưởng thân Pháp làm cản trở phe chủ chiến vàphong trào đấu tranh của nhân dân. Đồng thời đệ nhất phụ chính đạithần Trần Tiễn Thành, người đúng đầu phe chủ hoà cũng bị giết.Lợi dụng sự sơ hở của hiệp ước Harmand (25/8/1883) không có khoảnnào nói tới vấn đề quân sự của triều đình, Tôn Thất Thuyết đã chotuyển mộ binh lính, thành lập và củng cố các sơn phòng. Tại kinh đô,Tôn Thấy Thuyết cho tổ chức và đổi mới việc huấn luyện hai đội quânPhấn Nghĩa và Đoàn Kết. Đội quân này do Đề đốc kinh thành Trần XuânSoạn chỉ huy.Như vậy, Tôn Thất Thuyết sớm có tinh thần chuẩn bị để sẵn sàng đốiphó với thực dân Pháp. Hành động loại bỏ phái chủ hoà của phái chủchiến đã cho thấy trong nội các Huế chỉ còn phái chủ chiến cầm quyềnvà đối lập với Pháp.Không chỉ dừng lại ở đó, phái chủ chiến còn có những hành động khiếnngười Pháp tức giận. Ngày 31/7/1884, Kiến Phúc bị phế, Ưng Lịch lênngôi lấy hiệu là Hàm Nghi mà không thông qua người Pháp. Người Phápvô cùng tức giận nhưng không làm được gì. Hàm Nghi vẫn lên ngôi vuatheo thể thức nước Nam. Tuy vậy, thực dân Pháp bắt đầu muốn loại bỏphái chủ chiến nhằm đưa phái chủ hoà lên thay.Thực dân Pháp đang trên đà thắng thế nên ép triều đình Huế ký thêmmột hoà ước nhằm có lợi cho Pháp. Hiệp ước Patơnốt được ký kết ngày6/6/1884 gồm 19 khoản nhưng không nhẹ hơn hoà ước Harmand. Hoàước này mở rộng quyền đóng quân của Pháp. Để bảo trợ Đại NamHoàng đế có trách nhiệm giữ lãnh thổ toàn hoả và dẹp hết các giặc,nước Pháp sẽ được đóng quân bất cứ chỗ nào nếu thấy xét là cần thiết.Hiệp ước Patơnốt đã đặt cở sở lâu dài và chủ yếu của Pháp ở Việt Nam.Đến đây giai cấp phong kiến Việt Nam đã hoàn toàn đầu hàng thực dânPháp. Nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách là một nước độc lậpcó chủ quyền đã hoàn toàn sụp đổ. Nước Việt Nam đã trở thành thuộcđịa của thực dân Pháp.Mặc dù triều Huế đã đầu hàng nhưng phái chủ chiến và nhân dân ta vẫnquyết tâm chống giặc đên cùng. Bên cạnh công tác tổ chức chuẩn bịchiến đấu lâu dài với kẻ thù, Tôn Thất Thuyết đã cho điều quân từ cácnơi về đóng chặt kinh thành Huế, kể cả trong nội thành. Ông cho đặt 45khẩu thần công ở trên mặt thành và ở đài Nam hướng về phía Toà sứPháp và đồn Mang Cá. Thấy thế thực dân Pháp lo ngại yêu cầu triềuHuế phải loại bỏ ngay các khẩu pháo này.Mâu thuẫn giữa phái chủ chiến và thực dân Pháp ngày càng sâu sắc. Lựclượng Pháp coi Tôn Thất Thuyết là người cần loại bỏ để tránh hậu hoạvề sau. Quân Pháp muốn buộc Hội đồng phụ chính do Tôn Thất Thuyếtđứng đầu phải từ chức để phái chủ chiến mất hỗ dựa trong triều đình.Được lệnh của Pari, Đờcuốcxy kéo theo lực lượng từ Hải Phòng vàothẳng Huế. Ý đồ của Đờcuốcxy là dùng áp lực quân sự loại trừ phái chủchiến, giải tán quân đội và bắt cóc người cầm đầu phái chủ chiến TônThất Thuyết. Đến Huế, Đờcuốcxy nhiều lần mời gặp Tôn Thất Thuyếtnhưng đều bị từ chối. Trước thái độ bức bách của thực dân Pháp, TônThất Thuyết chủ động tiến công Pháp. Ông ra lệnh gấp rút đào hào đắplũy ngay trong thành Huế, chuyển gấp tài sản từ các kho ra Quảng Trị.Ông trực tiếp cùng Tôn Thất Lệ và Hồ Văn Hiển chỉ huy hai đạo quânPhấn Nghĩa, Đoàn Kiệt bố trí phòng thủ Hoàng thành.Nhằm giành thế chủ động, ngày 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết quyết địnhtiến hành cuộc phản công quân Pháp ở Huế. Do bị bất ngờ, quân Pháphoảng hốt bỏ chạy và co cụm trong doanh trại. Qua những giờ phútkinh hoàng quân Pháp ở đồn Mang Cá dưới sự chỉ huy của Pécnô bắtđầu tổ chức phản công quân ta. Cuối cùng Pháp chiếm được thành ngayngày hôm đó. Lực lượng Tôn Thất Thuyết đã kịp thời rút ra ngoại thành.Trưa ngày 6/7/1885, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi tới Quảng Trị.Sau sự kiện này trong nội bộ phái chủ chiến đã diễn ra cuộc phân hoámới. Cuộc phân hoá cuối cùng, để rồi chỉ còn lại những phần tử trungkiên nhất cùng vua Hàm Nghi tiếp tục di chuyển ra Bắc tổ chức phongtrào Cần Vương.Ngày 10/7/1885, vua đến Tân Sở. Đến ngày 17/7/1885 lấy danh nghĩavua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết phát dụ Cần Vương lần thứ nhất nhằmkêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cùng phe chủ chiến đánh đuổigiặc Pháp. Chiếu Cần Vương ban ra được nhân dân nhiệt tình hưởngứng.ở Tân Sở một thời gian khoảng 4 - 5 tháng nghĩa quân quyết địnhchuyển căn cứ ra Quảng Bình rồi chủ trương tiến lên Thanh Hoá. Bởicăn cứ Tân Sở nhỏ hẹp dân nghèo lại bị cô lập nên khó có đường rút luikhi giặc Pháp tấn công. Thanh Hoá đất rộng người đông lại dễ dàngthông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA HAI PHE CHỦ CHIẾN - CHỦ HÒA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1888)_5 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA HAI PHE CHỦ CHIẾN - CHỦ HÒA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1888)Dựa vào quyền lực của mình, Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyếtkiên quyết phế bỏ và trừ khử những ông vua và những thế lực thânPháp. Chỉ trong vòng 6 tháng sau khi Tự Đức mất, liên tiếp có 3 ông vuabị phế, lập, đó là các vua Dục Đức, Hiệp Hoà, Kiến Phúc. Những ông vuanày đều sớm có tư tưởng thân Pháp làm cản trở phe chủ chiến vàphong trào đấu tranh của nhân dân. Đồng thời đệ nhất phụ chính đạithần Trần Tiễn Thành, người đúng đầu phe chủ hoà cũng bị giết.Lợi dụng sự sơ hở của hiệp ước Harmand (25/8/1883) không có khoảnnào nói tới vấn đề quân sự của triều đình, Tôn Thất Thuyết đã chotuyển mộ binh lính, thành lập và củng cố các sơn phòng. Tại kinh đô,Tôn Thấy Thuyết cho tổ chức và đổi mới việc huấn luyện hai đội quânPhấn Nghĩa và Đoàn Kết. Đội quân này do Đề đốc kinh thành Trần XuânSoạn chỉ huy.Như vậy, Tôn Thất Thuyết sớm có tinh thần chuẩn bị để sẵn sàng đốiphó với thực dân Pháp. Hành động loại bỏ phái chủ hoà của phái chủchiến đã cho thấy trong nội các Huế chỉ còn phái chủ chiến cầm quyềnvà đối lập với Pháp.Không chỉ dừng lại ở đó, phái chủ chiến còn có những hành động khiếnngười Pháp tức giận. Ngày 31/7/1884, Kiến Phúc bị phế, Ưng Lịch lênngôi lấy hiệu là Hàm Nghi mà không thông qua người Pháp. Người Phápvô cùng tức giận nhưng không làm được gì. Hàm Nghi vẫn lên ngôi vuatheo thể thức nước Nam. Tuy vậy, thực dân Pháp bắt đầu muốn loại bỏphái chủ chiến nhằm đưa phái chủ hoà lên thay.Thực dân Pháp đang trên đà thắng thế nên ép triều đình Huế ký thêmmột hoà ước nhằm có lợi cho Pháp. Hiệp ước Patơnốt được ký kết ngày6/6/1884 gồm 19 khoản nhưng không nhẹ hơn hoà ước Harmand. Hoàước này mở rộng quyền đóng quân của Pháp. Để bảo trợ Đại NamHoàng đế có trách nhiệm giữ lãnh thổ toàn hoả và dẹp hết các giặc,nước Pháp sẽ được đóng quân bất cứ chỗ nào nếu thấy xét là cần thiết.Hiệp ước Patơnốt đã đặt cở sở lâu dài và chủ yếu của Pháp ở Việt Nam.Đến đây giai cấp phong kiến Việt Nam đã hoàn toàn đầu hàng thực dânPháp. Nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách là một nước độc lậpcó chủ quyền đã hoàn toàn sụp đổ. Nước Việt Nam đã trở thành thuộcđịa của thực dân Pháp.Mặc dù triều Huế đã đầu hàng nhưng phái chủ chiến và nhân dân ta vẫnquyết tâm chống giặc đên cùng. Bên cạnh công tác tổ chức chuẩn bịchiến đấu lâu dài với kẻ thù, Tôn Thất Thuyết đã cho điều quân từ cácnơi về đóng chặt kinh thành Huế, kể cả trong nội thành. Ông cho đặt 45khẩu thần công ở trên mặt thành và ở đài Nam hướng về phía Toà sứPháp và đồn Mang Cá. Thấy thế thực dân Pháp lo ngại yêu cầu triềuHuế phải loại bỏ ngay các khẩu pháo này.Mâu thuẫn giữa phái chủ chiến và thực dân Pháp ngày càng sâu sắc. Lựclượng Pháp coi Tôn Thất Thuyết là người cần loại bỏ để tránh hậu hoạvề sau. Quân Pháp muốn buộc Hội đồng phụ chính do Tôn Thất Thuyếtđứng đầu phải từ chức để phái chủ chiến mất hỗ dựa trong triều đình.Được lệnh của Pari, Đờcuốcxy kéo theo lực lượng từ Hải Phòng vàothẳng Huế. Ý đồ của Đờcuốcxy là dùng áp lực quân sự loại trừ phái chủchiến, giải tán quân đội và bắt cóc người cầm đầu phái chủ chiến TônThất Thuyết. Đến Huế, Đờcuốcxy nhiều lần mời gặp Tôn Thất Thuyếtnhưng đều bị từ chối. Trước thái độ bức bách của thực dân Pháp, TônThất Thuyết chủ động tiến công Pháp. Ông ra lệnh gấp rút đào hào đắplũy ngay trong thành Huế, chuyển gấp tài sản từ các kho ra Quảng Trị.Ông trực tiếp cùng Tôn Thất Lệ và Hồ Văn Hiển chỉ huy hai đạo quânPhấn Nghĩa, Đoàn Kiệt bố trí phòng thủ Hoàng thành.Nhằm giành thế chủ động, ngày 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết quyết địnhtiến hành cuộc phản công quân Pháp ở Huế. Do bị bất ngờ, quân Pháphoảng hốt bỏ chạy và co cụm trong doanh trại. Qua những giờ phútkinh hoàng quân Pháp ở đồn Mang Cá dưới sự chỉ huy của Pécnô bắtđầu tổ chức phản công quân ta. Cuối cùng Pháp chiếm được thành ngayngày hôm đó. Lực lượng Tôn Thất Thuyết đã kịp thời rút ra ngoại thành.Trưa ngày 6/7/1885, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi tới Quảng Trị.Sau sự kiện này trong nội bộ phái chủ chiến đã diễn ra cuộc phân hoámới. Cuộc phân hoá cuối cùng, để rồi chỉ còn lại những phần tử trungkiên nhất cùng vua Hàm Nghi tiếp tục di chuyển ra Bắc tổ chức phongtrào Cần Vương.Ngày 10/7/1885, vua đến Tân Sở. Đến ngày 17/7/1885 lấy danh nghĩavua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết phát dụ Cần Vương lần thứ nhất nhằmkêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cùng phe chủ chiến đánh đuổigiặc Pháp. Chiếu Cần Vương ban ra được nhân dân nhiệt tình hưởngứng.ở Tân Sở một thời gian khoảng 4 - 5 tháng nghĩa quân quyết địnhchuyển căn cứ ra Quảng Bình rồi chủ trương tiến lên Thanh Hoá. Bởicăn cứ Tân Sở nhỏ hẹp dân nghèo lại bị cô lập nên khó có đường rút luikhi giặc Pháp tấn công. Thanh Hoá đất rộng người đông lại dễ dàngthông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo ôn thi đại học cao đẳng ôn thi tốt nghiệp sử 12 Tài liệu ôn thi môn lịch sử lớp 12Tài liệu liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 202 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 168 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 95 0 0 -
Đề thi môn tài chính doanh nghiệp
5 trang 82 1 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 80 0 0 -
14 trang 79 0 0
-
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 2
102 trang 71 0 0 -
Đề cương môn học Phân tích định lượng trong kinh doanh
7 trang 52 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 50 0 0