Cuộc đời của các hoàng nữ - 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.51 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc đời của các hoàng nữ - 1Tấm vải bọc điều trong nội cung Hầu hết những bé gái sinh ra đều quấn trong một tấm tã. Tã cứ đeo dính lấy bé gái cho đến khi bé biết mặc quần thì tã đã mủn. Chỉ có nước vứt. Nhưng có những bé gái ra đời được quấn trong tã bọc điều, biểu tượng của giàu sang phú quý. Những cái tã mầu sa tanh đỏ, có thêu kim tuyến vàng sặc sỡ, có rua xa hoa. Nhưng liệu chúng có bảo đảm được cuộc đời nhung lụa cho những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc đời của các hoàng nữ - 1 Cuộc đời của các hoàng nữ - 1 Tấm vải bọc điều trong nội cung Hầu hết những bé gái sinh ra đều quấn trong một tấm tã. Tã cứ đeo dính lấy bégái cho đến khi bé biết mặc quần thì tã đã mủn. Chỉ có nước vứt. Nhưng có nhữngbé gái ra đời được quấn trong tã bọc điều, biểu tượng của giàu sang phú quý.Những cái tã mầu sa tanh đỏ, có thêu kim tuyến vàng sặc sỡ, có rua xa hoa. Nhưngliệu chúng có bảo đảm được cuộc đời nhung lụa cho những cô gái có số phận maymắn đó không? Không ở đâu có nhiều tấm vải bọc điều như thế. Đơn giản chỉ vì vua chúa ở tacũng như bên Tàu không chỉ có một mà nhiều vợ. Bên Tàu, một vị hoàng đế có sốcung phi, cung nữ lên đến 10.000 người. Giả dụ 10.000 đó cùng đẻ thì có 10.000tấm vải bọc điều phơi phới trong cung. Triều đình nhà Nguyễn không đến nỗi như thế, nhưng ngoài hoàng hậu, các vuađều nạp phi. Đời Minh Mạng, nhiều cung phi chỉ là cung nhân, cung nhân giản dịlà kẻ hầu hạ, thị nữ trong cung. Có thời kỳ trong nước có hạn hán, vua Minh Mạngcho là trong cung nhiều chướng khí nên đã cho thải về đến 100 bà cung phi, cónghĩa là ông còn giữ lại ít lắm cũng vài trăm. Đã vậy, ông còn nổi tiếng qua câuthơ truyền tụng lại:Nhất dạ ngũ giao, tam hữu dâng. Thế tổ Cao hoàng đế, tức vua Gia Long có 13 hoàng tử, 18 hoàng nữ. Cộngchung là 31 người. Thánh tổ Nhơn hoàng đế, tức vua Minh Mạng có nhiều conhơn: 78 hoàng tử và 64 hoàng nữ. Cộng chung là 142 người. (Có nhiều sách chépnhiều hơn, từ 165 đến 170 người, chẳng hiểu những con số đó lấy ở tài liệu nào vàcăn cứ vào đâu). Hiến tổ Chương hoàng đế, tức Thiệu Trị có 29 hoàng tử và 35hoàng nữ. Cộng chung là 64 người. Dực Tôn hoàng đế, tức Tự Đức, không có con,chỉ nhận con nuôi. Tính chung cả bốn triều vua có tất cả 250 ho àng tử và hoàngnữ. . Nay chúng ta cứ giả dụ trong một thời gian là 30 năm sau, số này có vợ cóchồng phải cộng thêm 250 công chúa hoặc phò mã nữa. Con số cộng chung sẽ là500 người. Lại cứ giả dụ một cách rất khiêm tốn là trung bình mỗi gia đình tốithiểu có bốn người con, con số sẽ lên đến 1.000 người - 1.000 tấm vải bọc điều làcác hoàng tôn (tức là cháu trai, cháu gái vua). Chúng ta tạm thời tính đến đây thôi,vì còn các hoàng tôn sẽ lại tiếp tục lấy vợ, lấy chồng nữa. Chẳng hạn, con thái tửBính, con vua Gia Long, không phải chỉ có 4 người con - 4 tấm vải bọc điều mà cóđến có 42 con trai, 31 con gái. Hoàng tử Miên Chi, con Minh Mạng 18 con gái, 13con trai, hoàng tử Miên Tĩnh 10 con trai, 77 con gái, hoàng tử Miên Phú 27 contrai, 35 con gái. Hoàng tử Hồng phó, con Thiệu Trị có 16 trai, 29 con gái. Ho àngtử Quân Bắc 43 con trai, 24 con gái. Chỉ tính con của 6 ho àng tử thôi. Con số contrai gái đã tốn thêm 400 tấm vải bọc điều. Các con trai hay gái này, nhất là trong các đời trước, đa số đều ghi sinh mẫu làai không rõ. Dù không rõ nguồn gốc, bọn họ vẫn có tấm vải bọc điều làm chứngchỉ vào đời. Bên cạnh đó còn có anh em, chị em với vua, với hoàng hậu và cung phi. Đámngười này được gọi chung là hoàng thân công. Đổ đồng có thêm 250 cặp hoàngthân công nữa, chưa kể những thê thiếp như sẽ nói sau. Mỗi gia đình hoàng thâncông nhận cho bốn người một gia đình, ta có thêm 1.000 người nữa. 1.000 ngườicon trai, con gái các người có tước công này được gọi là công tử nữ. Sau cùng, con cháu họ nhà vua thì được gọi chung là tôn thất. Bọn người nàyphải cộng thêm 1.000 người nữa. Năm Minh Mạng thứ 4, năm 1823, có chỉ rằngcác viên chức trong dòng họ tôn thất mà chưa có quan chức thì được gọi là tôn thấtnhàn tản. Từ này ít người biết tới, vì có ai chịu nhận cái chức nhàn tản đâu . Nếu cộng chung tất cả đám người thuộc dòng họ các vua kể trên, ta có khoảng4.000 người trong bốn đời vua. 4.000 người này được nuôi ăn ở, tiền bạc, gạo thócmà tuỳ theo cấp bậc sẽ có mức lương bổng rõ rệt. Bên cạnh đó, đừng quên mấy ông anh em nhà vua hoặc anh chị em phía hoànghậu đều cũng có vợ nọ con kia nên triều đình đã đặt ra là phủ thiếp, tức là vợ cáctước công. Tất cả những thành phần trên đều không ai tự làm lấy các việc phục dịch haytạp dịch nên phải có người hầu hạ, vì thế triều đình đã đặt ra Cung giám viện, hayViện quan giám mà đời Minh Mạng thứ 17, 1836, đã có dự định cấp bậc Tháigiám làm năm cấp: Thủ đẳng, Thứ đẳng, Trung đẳng, A đẳng và Hạ đẳng. Con sốngười này bao nhiêu thì quả thực người viết không tính hết được. Chỉ biết rằng,khi một công chúa đi lấy chồng, có phò mã rồi thì được cấp 50 người để phục dịchgồm lính canh, lính hầu do một viên đội trưởng chỉ huy cộng với một số thị nữ. 50người này đều được triều đình cấp lương bổng, nuôi ăn ở. Nếu chỉ tính số ngườiphục dịch cho 250 hoàng tử, công chúa, con số này sẽ lên tới 12.500 người. Bên cạnh đó là hàng quan lại từ nhất phẩm đến cửu phẩm, lại chia ra hàng quanvăn, quan võ. Thấp nhất và sau cùng là bọn lính kinh. Lính kinh d ùng để hộ vệ, hoặc hộ vệloan giá đều chỉ tuyển t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc đời của các hoàng nữ - 1 Cuộc đời của các hoàng nữ - 1 Tấm vải bọc điều trong nội cung Hầu hết những bé gái sinh ra đều quấn trong một tấm tã. Tã cứ đeo dính lấy bégái cho đến khi bé biết mặc quần thì tã đã mủn. Chỉ có nước vứt. Nhưng có nhữngbé gái ra đời được quấn trong tã bọc điều, biểu tượng của giàu sang phú quý.Những cái tã mầu sa tanh đỏ, có thêu kim tuyến vàng sặc sỡ, có rua xa hoa. Nhưngliệu chúng có bảo đảm được cuộc đời nhung lụa cho những cô gái có số phận maymắn đó không? Không ở đâu có nhiều tấm vải bọc điều như thế. Đơn giản chỉ vì vua chúa ở tacũng như bên Tàu không chỉ có một mà nhiều vợ. Bên Tàu, một vị hoàng đế có sốcung phi, cung nữ lên đến 10.000 người. Giả dụ 10.000 đó cùng đẻ thì có 10.000tấm vải bọc điều phơi phới trong cung. Triều đình nhà Nguyễn không đến nỗi như thế, nhưng ngoài hoàng hậu, các vuađều nạp phi. Đời Minh Mạng, nhiều cung phi chỉ là cung nhân, cung nhân giản dịlà kẻ hầu hạ, thị nữ trong cung. Có thời kỳ trong nước có hạn hán, vua Minh Mạngcho là trong cung nhiều chướng khí nên đã cho thải về đến 100 bà cung phi, cónghĩa là ông còn giữ lại ít lắm cũng vài trăm. Đã vậy, ông còn nổi tiếng qua câuthơ truyền tụng lại:Nhất dạ ngũ giao, tam hữu dâng. Thế tổ Cao hoàng đế, tức vua Gia Long có 13 hoàng tử, 18 hoàng nữ. Cộngchung là 31 người. Thánh tổ Nhơn hoàng đế, tức vua Minh Mạng có nhiều conhơn: 78 hoàng tử và 64 hoàng nữ. Cộng chung là 142 người. (Có nhiều sách chépnhiều hơn, từ 165 đến 170 người, chẳng hiểu những con số đó lấy ở tài liệu nào vàcăn cứ vào đâu). Hiến tổ Chương hoàng đế, tức Thiệu Trị có 29 hoàng tử và 35hoàng nữ. Cộng chung là 64 người. Dực Tôn hoàng đế, tức Tự Đức, không có con,chỉ nhận con nuôi. Tính chung cả bốn triều vua có tất cả 250 ho àng tử và hoàngnữ. . Nay chúng ta cứ giả dụ trong một thời gian là 30 năm sau, số này có vợ cóchồng phải cộng thêm 250 công chúa hoặc phò mã nữa. Con số cộng chung sẽ là500 người. Lại cứ giả dụ một cách rất khiêm tốn là trung bình mỗi gia đình tốithiểu có bốn người con, con số sẽ lên đến 1.000 người - 1.000 tấm vải bọc điều làcác hoàng tôn (tức là cháu trai, cháu gái vua). Chúng ta tạm thời tính đến đây thôi,vì còn các hoàng tôn sẽ lại tiếp tục lấy vợ, lấy chồng nữa. Chẳng hạn, con thái tửBính, con vua Gia Long, không phải chỉ có 4 người con - 4 tấm vải bọc điều mà cóđến có 42 con trai, 31 con gái. Hoàng tử Miên Chi, con Minh Mạng 18 con gái, 13con trai, hoàng tử Miên Tĩnh 10 con trai, 77 con gái, hoàng tử Miên Phú 27 contrai, 35 con gái. Hoàng tử Hồng phó, con Thiệu Trị có 16 trai, 29 con gái. Ho àngtử Quân Bắc 43 con trai, 24 con gái. Chỉ tính con của 6 ho àng tử thôi. Con số contrai gái đã tốn thêm 400 tấm vải bọc điều. Các con trai hay gái này, nhất là trong các đời trước, đa số đều ghi sinh mẫu làai không rõ. Dù không rõ nguồn gốc, bọn họ vẫn có tấm vải bọc điều làm chứngchỉ vào đời. Bên cạnh đó còn có anh em, chị em với vua, với hoàng hậu và cung phi. Đámngười này được gọi chung là hoàng thân công. Đổ đồng có thêm 250 cặp hoàngthân công nữa, chưa kể những thê thiếp như sẽ nói sau. Mỗi gia đình hoàng thâncông nhận cho bốn người một gia đình, ta có thêm 1.000 người nữa. 1.000 ngườicon trai, con gái các người có tước công này được gọi là công tử nữ. Sau cùng, con cháu họ nhà vua thì được gọi chung là tôn thất. Bọn người nàyphải cộng thêm 1.000 người nữa. Năm Minh Mạng thứ 4, năm 1823, có chỉ rằngcác viên chức trong dòng họ tôn thất mà chưa có quan chức thì được gọi là tôn thấtnhàn tản. Từ này ít người biết tới, vì có ai chịu nhận cái chức nhàn tản đâu . Nếu cộng chung tất cả đám người thuộc dòng họ các vua kể trên, ta có khoảng4.000 người trong bốn đời vua. 4.000 người này được nuôi ăn ở, tiền bạc, gạo thócmà tuỳ theo cấp bậc sẽ có mức lương bổng rõ rệt. Bên cạnh đó, đừng quên mấy ông anh em nhà vua hoặc anh chị em phía hoànghậu đều cũng có vợ nọ con kia nên triều đình đã đặt ra là phủ thiếp, tức là vợ cáctước công. Tất cả những thành phần trên đều không ai tự làm lấy các việc phục dịch haytạp dịch nên phải có người hầu hạ, vì thế triều đình đã đặt ra Cung giám viện, hayViện quan giám mà đời Minh Mạng thứ 17, 1836, đã có dự định cấp bậc Tháigiám làm năm cấp: Thủ đẳng, Thứ đẳng, Trung đẳng, A đẳng và Hạ đẳng. Con sốngười này bao nhiêu thì quả thực người viết không tính hết được. Chỉ biết rằng,khi một công chúa đi lấy chồng, có phò mã rồi thì được cấp 50 người để phục dịchgồm lính canh, lính hầu do một viên đội trưởng chỉ huy cộng với một số thị nữ. 50người này đều được triều đình cấp lương bổng, nuôi ăn ở. Nếu chỉ tính số ngườiphục dịch cho 250 hoàng tử, công chúa, con số này sẽ lên tới 12.500 người. Bên cạnh đó là hàng quan lại từ nhất phẩm đến cửu phẩm, lại chia ra hàng quanvăn, quan võ. Thấp nhất và sau cùng là bọn lính kinh. Lính kinh d ùng để hộ vệ, hoặc hộ vệloan giá đều chỉ tuyển t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phong tục Việt Nam thời đại Hùng Vương Hùng Vương dựng nước lịch sử việt nam lịch sử vua Hùng văn hoá Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 107 0 0