Cuộc đời của các hoàng nữ - 3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.04 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc đời của các hoàng nữ - 3Việc hôn sự của các hoàng nữ Nhưng có vải bọc điều nên con vua cháu chúa rồi trước sau cũng gả chồng được. Danh sách được đệ lên vua, vua duyệt, rồi khoanh đỏ vào đó. Khoanh vào ai thì người đó được. Số phận đã an bài không cách gì thay đổi được nữa. Thế là phò mã đã được chọn lựa. Công chúa sau khi biết được tên phò mã tương lai, vì muốn biết xem dung nhan phò mã nên tìm đủ cách để xem mặt. Cách tốt nhất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc đời của các hoàng nữ - 3 Cuộc đời của các hoàng nữ - 3Việc hôn sự của các hoàng nữ Nhưng có vải bọc điều nên con vua cháu chúa rồi trước sau cũng gả chồngđược. Danh sách được đệ lên vua, vua duyệt, rồi khoanh đỏ vào đó. Khoanh vào aithì người đó được. Số phận đã an bài không cách gì thay đổi được nữa. Thế là phòmã đã được chọn lựa. Công chúa sau khi biết được tên phò mã tương lai, vì muốnbiết xem dung nhan phò mã nên tìm đủ cách để xem mặt. Cách tốt nhất là nhờ bọnthị nữ đi điều tra tung tích, gia cảnh, chỗ ở nh à phò mã. Sau đó, nếu cơ hội thuậntiện thì chính hoàng nữ cũng tìm dịp để xem cho tỏ tường. Kể ra cũng là một giaiđoạn lý thú, hứng khởi và hấp dẫn. Lấy nhau kiểu đó mà sử sách đã để lại nhiềumối tình vợ chồng đằm thắm và keo sơn như trường hợp Quy Đức công chúa VĩnhTrinh, biệt hiệu là Nguyệt Đình. Phò mã Thuận vâng lệnh triều đình đi công vụvào Gia Định chẳng may bị chết để lại tiếc th ương cho công chúa. Công chúa đ ãlàm biểu dâng lên vua, vua cũng cảm động khi đọc tờ biểu đó. Khi vua đã chọn rồi thì phò mã không thể chối từ và hoàng nữ cũng không thểnại ra bất cứ lý do gì để không lấy. Nay hãy xem lại đạo dụ của Gia Long năm thứ tư: Trước hết, nhà vua sai vợchồng đại thần ấy song toàn đến trước mặt vua, đem việc gả chồng cho công chúabảo cho biết. Đại thần ấy bái mạng rồi lui ra, đến Thanh phong đ ường bảo quanmỗ (giống như khi ta dùng chữ ông X.) rằng nay có chỉ vua ban, lấy công chúa làmỗ gả cho con thứ mấy quan mỗ, tên là mỗ. Vậy là mọi chuyện đã quyết định xong. Đến ngày đã định, vua ngự tiện điện, bốcủa phò mã cùng các quan viên trong họ đều mặc áo chầu đến sân điện. Lạy nămlạy rồi nhận mệnh lui ra đứng theo ban. Cũng ngày hôm ấy, mẹ của phò mã đemcác mệnh phụ trong họ đều mặc áo màu đến cửa cung Khôn Đức rồi cửa cungTrường Thọ làm lễ vọng bái. Riêng bố của phò mã thì liệu đường đến dinh côngcủa chủ hôn xin chọn ngày tốt làm lễ ăn hỏi. Ông chủ hôn lại truyền cho KhâmThiên Giám chọn ngày tâu lên và truyền cho bố của phò mã biết. Phần sính lễ mà gia đình phò mã phải lo liệu cho đủ gồm: một lợn mổ (chắc thịtlợn luộc), một lợn quay đến ngo ài cửa Hữu Đoan nhờ tâu xin dâng lễ. Khi gặp vuathì lạy năm lạy, được mời ngồi ăn trầu, rồi bái biệt, lạy năm lạy nữa. Đến ngày lễ hỏi, cha mẹ phò mã đem các mệnh quan, mệnh phụ đều mặc phẩmphục, đồ lễ vật như các thứ bò, lợn, trầu cau, lụa, đoạn, vàng bạc đến cửa dinhquan chủ hôn đợi. Ở đây không nói rõ mỗi thứ bao nhiêu. Nhưng theo L. Sogny,trong bài Cérémonial dautrefois pour le mariage des princesses dAnnam trongBulletin des amis du vieux Huế có ghi rõ như sau: Ngày đầu trong lễ Nạp thái, phò mã dâng lên Tôn Nhân Phủ 10 lạng vàng và100 lạng bạc, hai mâm trầu cau. Lễ vấn danh dâng lên hai trâu, hai lợn thật to cộngvới hai hũ rượu. Ngày thứ hai, lễ Nạp trưng, hai khúc sa tanh thêu, bốn khúc lụa gọi là vân,bốn khúc lụa gọi là sa, hai mâm trầu cau và hai bình rượu. Lễ Nạp cát gồm haibò, hai dê, hai bình rượu. Ngày thứ ba, gọi là lễ điện nhạn (présents doies) chim nhạn một đôi, một hộpđựng những tấm lụa những giải ngũ sắc, hai con ngỗng, cổ tiền 100 đồng. Nhưng tất cả những phẩm vật này đều có tính cách tượng trưng, vì nó thay đổitheo từng đám cưới, từng gia cảnh và từng triều vua. Cuối cùng là lễ thân nghinhhay đón dâu về nhàHồi môn của hoàng nữNhững con số trưng ra ở đây cho thấy lượng tiền cho công chúa về nhà chồng làquá lớn và quá tốn kém cho triều đình. Luật định rằng con gái hoàng hậu đi lấychồng thì cho tiền sắm tư trang, may mặc là 50.000 quan. Con gái trưởng (con cácvợ khác) của vua là 30.000 quan. Con gái thứ của vua là 20.000. Xem ở trên, tiềnăn của vua (Vua ăn một mình) chỉ có 50 quan cho một tháng. Lương cho hoàngquý phi, vợ vua là 1.000 quan/năm, chưa kể gạo. Các phi tần bậc một (có bảy bậcphi tần): 300 quan/năm. Nữ cung, người hầu gái trong cung có sáu bậc, có 6quan/tháng. Lính kinh có 2 quan/tháng. Chưa kể công chúa và phò mã còn đượccấp 50 người phục dịch đều đ ược trả lương. Nếu tính con số 250 công chúa, hoàngtử lấy vợ chồng, lấy 20.000 làm căn bản, chi phí sẽ lên tới 5.000.000 quan tiền.Chi phí của hồi môn này có tốn hao ngân quỹ quá cho triều đình, mà gián tiếp làdo dân chúng đóng góp không? Cũng vì vậy, vào đầu đời Thiệu Trị có dụ rằng: Đời xưa vua Nghiêu gả 2 congái cho Ngu Thuấn ở Vi Nhuế chả nghe nói lễ cưới sang trọng. Hơn nữa đám cướichỉ dùng hai da hươu làm lễ, xưa kia vẫn nói thế. Nay gả hoàng nữ cho con các đạithần. Mà các đại thần thanh thận trung cần, trẫm vẫn biết sẵn. Vậy 6 lễ cưới (các lễnạp thái, vấn danh v.v...) cho tùy theo cảnh nhà giàu nghèo mà sắm sửa, khôngnên ấn định lễ vật. Bộ lễ bàn định các thứ phẩm vật, chớ nên bày đặt quá nhiều.Vậy các chủ hôn cần biết rõ . Dụ ở trên kể là đã hay. Nhưng vẫn phải trích dẫn cho bằng được Nghiêu Thuấnđể có giá trị thuyết phục, dù chỉ một việc nhỏ là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc đời của các hoàng nữ - 3 Cuộc đời của các hoàng nữ - 3Việc hôn sự của các hoàng nữ Nhưng có vải bọc điều nên con vua cháu chúa rồi trước sau cũng gả chồngđược. Danh sách được đệ lên vua, vua duyệt, rồi khoanh đỏ vào đó. Khoanh vào aithì người đó được. Số phận đã an bài không cách gì thay đổi được nữa. Thế là phòmã đã được chọn lựa. Công chúa sau khi biết được tên phò mã tương lai, vì muốnbiết xem dung nhan phò mã nên tìm đủ cách để xem mặt. Cách tốt nhất là nhờ bọnthị nữ đi điều tra tung tích, gia cảnh, chỗ ở nh à phò mã. Sau đó, nếu cơ hội thuậntiện thì chính hoàng nữ cũng tìm dịp để xem cho tỏ tường. Kể ra cũng là một giaiđoạn lý thú, hứng khởi và hấp dẫn. Lấy nhau kiểu đó mà sử sách đã để lại nhiềumối tình vợ chồng đằm thắm và keo sơn như trường hợp Quy Đức công chúa VĩnhTrinh, biệt hiệu là Nguyệt Đình. Phò mã Thuận vâng lệnh triều đình đi công vụvào Gia Định chẳng may bị chết để lại tiếc th ương cho công chúa. Công chúa đ ãlàm biểu dâng lên vua, vua cũng cảm động khi đọc tờ biểu đó. Khi vua đã chọn rồi thì phò mã không thể chối từ và hoàng nữ cũng không thểnại ra bất cứ lý do gì để không lấy. Nay hãy xem lại đạo dụ của Gia Long năm thứ tư: Trước hết, nhà vua sai vợchồng đại thần ấy song toàn đến trước mặt vua, đem việc gả chồng cho công chúabảo cho biết. Đại thần ấy bái mạng rồi lui ra, đến Thanh phong đ ường bảo quanmỗ (giống như khi ta dùng chữ ông X.) rằng nay có chỉ vua ban, lấy công chúa làmỗ gả cho con thứ mấy quan mỗ, tên là mỗ. Vậy là mọi chuyện đã quyết định xong. Đến ngày đã định, vua ngự tiện điện, bốcủa phò mã cùng các quan viên trong họ đều mặc áo chầu đến sân điện. Lạy nămlạy rồi nhận mệnh lui ra đứng theo ban. Cũng ngày hôm ấy, mẹ của phò mã đemcác mệnh phụ trong họ đều mặc áo màu đến cửa cung Khôn Đức rồi cửa cungTrường Thọ làm lễ vọng bái. Riêng bố của phò mã thì liệu đường đến dinh côngcủa chủ hôn xin chọn ngày tốt làm lễ ăn hỏi. Ông chủ hôn lại truyền cho KhâmThiên Giám chọn ngày tâu lên và truyền cho bố của phò mã biết. Phần sính lễ mà gia đình phò mã phải lo liệu cho đủ gồm: một lợn mổ (chắc thịtlợn luộc), một lợn quay đến ngo ài cửa Hữu Đoan nhờ tâu xin dâng lễ. Khi gặp vuathì lạy năm lạy, được mời ngồi ăn trầu, rồi bái biệt, lạy năm lạy nữa. Đến ngày lễ hỏi, cha mẹ phò mã đem các mệnh quan, mệnh phụ đều mặc phẩmphục, đồ lễ vật như các thứ bò, lợn, trầu cau, lụa, đoạn, vàng bạc đến cửa dinhquan chủ hôn đợi. Ở đây không nói rõ mỗi thứ bao nhiêu. Nhưng theo L. Sogny,trong bài Cérémonial dautrefois pour le mariage des princesses dAnnam trongBulletin des amis du vieux Huế có ghi rõ như sau: Ngày đầu trong lễ Nạp thái, phò mã dâng lên Tôn Nhân Phủ 10 lạng vàng và100 lạng bạc, hai mâm trầu cau. Lễ vấn danh dâng lên hai trâu, hai lợn thật to cộngvới hai hũ rượu. Ngày thứ hai, lễ Nạp trưng, hai khúc sa tanh thêu, bốn khúc lụa gọi là vân,bốn khúc lụa gọi là sa, hai mâm trầu cau và hai bình rượu. Lễ Nạp cát gồm haibò, hai dê, hai bình rượu. Ngày thứ ba, gọi là lễ điện nhạn (présents doies) chim nhạn một đôi, một hộpđựng những tấm lụa những giải ngũ sắc, hai con ngỗng, cổ tiền 100 đồng. Nhưng tất cả những phẩm vật này đều có tính cách tượng trưng, vì nó thay đổitheo từng đám cưới, từng gia cảnh và từng triều vua. Cuối cùng là lễ thân nghinhhay đón dâu về nhàHồi môn của hoàng nữNhững con số trưng ra ở đây cho thấy lượng tiền cho công chúa về nhà chồng làquá lớn và quá tốn kém cho triều đình. Luật định rằng con gái hoàng hậu đi lấychồng thì cho tiền sắm tư trang, may mặc là 50.000 quan. Con gái trưởng (con cácvợ khác) của vua là 30.000 quan. Con gái thứ của vua là 20.000. Xem ở trên, tiềnăn của vua (Vua ăn một mình) chỉ có 50 quan cho một tháng. Lương cho hoàngquý phi, vợ vua là 1.000 quan/năm, chưa kể gạo. Các phi tần bậc một (có bảy bậcphi tần): 300 quan/năm. Nữ cung, người hầu gái trong cung có sáu bậc, có 6quan/tháng. Lính kinh có 2 quan/tháng. Chưa kể công chúa và phò mã còn đượccấp 50 người phục dịch đều đ ược trả lương. Nếu tính con số 250 công chúa, hoàngtử lấy vợ chồng, lấy 20.000 làm căn bản, chi phí sẽ lên tới 5.000.000 quan tiền.Chi phí của hồi môn này có tốn hao ngân quỹ quá cho triều đình, mà gián tiếp làdo dân chúng đóng góp không? Cũng vì vậy, vào đầu đời Thiệu Trị có dụ rằng: Đời xưa vua Nghiêu gả 2 congái cho Ngu Thuấn ở Vi Nhuế chả nghe nói lễ cưới sang trọng. Hơn nữa đám cướichỉ dùng hai da hươu làm lễ, xưa kia vẫn nói thế. Nay gả hoàng nữ cho con các đạithần. Mà các đại thần thanh thận trung cần, trẫm vẫn biết sẵn. Vậy 6 lễ cưới (các lễnạp thái, vấn danh v.v...) cho tùy theo cảnh nhà giàu nghèo mà sắm sửa, khôngnên ấn định lễ vật. Bộ lễ bàn định các thứ phẩm vật, chớ nên bày đặt quá nhiều.Vậy các chủ hôn cần biết rõ . Dụ ở trên kể là đã hay. Nhưng vẫn phải trích dẫn cho bằng được Nghiêu Thuấnđể có giá trị thuyết phục, dù chỉ một việc nhỏ là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phong tục Việt Nam thời đại Hùng Vương Hùng Vương dựng nước lịch sử việt nam lịch sử vua Hùng văn hoá Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0