CUỘC ĐỐI ĐẦU CỦA 2 ÔNG TRÙM HÀNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM UNI & PG - PHẦN 1
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 103.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh (FMCG - Fast Moving ConsumerGoods),Unilever và P&G (Procter & Gamble) luôn là 2 tên tuổi đầu sỏlớn nhất trên thế giới.Lịch sử phát triển của 2 tập đoàn khổng lồ nàycũng na ná nhau.Cả 2 đều là corporate - sáp nhập từ 2 công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CUỘC ĐỐI ĐẦU CỦA 2 ÔNG TRÙM HÀNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM UNI & PG - PHẦN 1Cuộc đối đầu giữa P&G và Unilever PHẦN 1Trong lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh (FMCG - Fast Moving ConsumerGoods),Unilever và P&G (Procter & Gamble) luôn là 2 tên tuổi đầu sỏlớn nhất trên thế giới.Lịch sử phát triển của 2 tập đoàn khổng lồ nàycũng na ná nhau.Cả 2 đều là corporate - sáp nhập từ 2 công ty.Đối vớiUnilever là công ty Uni (Margarine Union) của Hà Lan và công ty Lever(Lever Brothers - khởi đầu sản xuất xà phòng),còn P&G là công tyProcter và Gamble đều của Mỹ (một công ty sản xuất nến,cái còn lạisản xuất xà phòng) và sở hữu rất nhiều brand - nhãn hiệu nổi tiếng rấtquen thuộc với người tiêu dùng,không những Việt Nam mà còn cácnước trên thế giới.Các sản phẩm này hầu như đi vào mọi ngóc ngáchtrong cuộc sống của mỗi chúng ta.Cả 2 đều có các brand đối đầu trực tiếp với nhau.Có thể kể một vàisản phẩm như bột giặt Tide (P&G) đối đầu (vs) với với bột giặtOmo(Unilever),nước xả vải Downy (P&G) với Comfort (Unilever),xàbông Safeguard (P&G) với Lifebouy (Unilever),dầu gội đầu Head &Shoulders (P&G) với Clear (Unilever),Rejoice (P&G) với Sunsilk(Unilever),Pantene (P&G) với Dove (Unilever),kem dưỡng da OlayTotal Effects+ (P&G) với Pond (Pond’s Early Defense - Unilever),thuốcnhuộm tóc Wella (P&G) và Sunsilk Color (Unilever)...Nếu so sánh về mức độ phổ biến của cả 2 trên thế giới (chủ yếu nóivề thị trường Mỹ và Châu Âu) thì P&G hơn hẳn Unilever,còn tại thịtrường Việt Nam thì Unilever có phần lấn lướt hơn nhờ mảngmarketing rất mạnh,đa dạng và độc đáo,đơn cử như để đẩy mức độphổ biến và tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực chăm sóc quần áo,chiếnlược Đám cưới vải quá thành công vì độc đáo và tạo được tiếngvang lớn.P&G thì không được như thế vì chiến lược tổ chức khác xaso với Unilever thì phải.Theo mình được biết cơ cấu tổ chức của P&Gkhông phải dạng cây mà là dạng biểu đồ tròn,phân theo đặc trưngtừng lĩnh vực,miếng này là bên nguyên liệu,kho bãi...,miếng kia là vềsales và marketing,miếng khác lại là bộ phận quản lý và lãnh đạo...vàquản lý theo vùng,vùng nào mạnh nhất vùng đó có ảnh hưởng đến cácvùng khác,vì thế kinh phí rót cho marketing ở Việt Nam có giớihạn,người ta không đủ khả năng để tổ chức các chương trình hoànhtráng và rầm rộ như Unilever,hoặc là marketing của Unilever tài giỏihơn...Về sự xâm nhập vào thị trường Việt Nam,thật ra thế hệ cha anh chúngta đã từng biết đến bột giặt Tide Mỹ từ thế chiến thứ 2.Do ởMỹ,P&G hầu như là độc quyền,họ trúng được hợp đồng cung cấp bộtgiặt cho lính Mỹ viễn chinh ở Việt Nam (còn cái gì khác nữa không thìkhông biết),nên cấp tốc xây dựng nhà máy sản xuất bột giặt ởPhilippine để cung cấp cho quân đội Hoa Kỳ ở Việt Nam,kể từ đóTide trở nên quen thuộc đối với người dân Việt Nam.Cũng như đã đềcập ở trên,Philippine có nhà máy lâu đời và thị phần cũng lớn mạnhhơn so với Việt Nam nên được quyền chi phối về ngân sách marketingchẳng hạn (đoán vậy thui,cũng không biết rõ).Hiện tại,chi phí sản xuất cho bột giặt Tide đã gần bằng so với tiềnlời,nhưng P&G vẫn phải duy trì và phát triển nó vì nó là thương hiệulâu đời,là bộ mặt,là giá trị của tập đoàn (cũng đoán vậy thui),hehehe...P&G luôn là người tiên phong.Chính tập đoàn này đã đề ra khái niệmquản trị thương hiệu và là nơi khai sinh ra hình thức quảng cáo trailer(kiểu các trailer của các bộ phim bom tấn nhằm mục đích quảngcáo,marketing hay PR gì đó...)Còn đối với Unilever,ở Việt Nam rất mạnh về mảng thực phẩm vàbeverage (thức uống),bỏ xa P&G,với một số thương hiệu lẫy lừngnhư nước mắm và bột nêm từ thịt Knorr,bánh snack Taro,tràLipton...còn P&G ở Việt Nam mình chỉ biết được mỗi thương hiệubánh Crist (quên cách viết gòy) và khoai tây chiên Pringles (hàng nhậpkhẩu thì phải)Theo ý kiến chủ quan,sản phẩm của P&G tốt hơn so với Unilever,chấtlượng miễn bàn.P&G còn sở hữu một số thương hiệu độc chiếm vàlừng danh như bàn chải đánh răng Oral-B,dao cạo râu Gillette,tã giấyPampers và dầu gội đầu Pantene (2 sản phẩm thành công nhất củaP&G),pin Duracell (cũng là sáp nhập)Trong lĩnh vực chất lỏng (dầu gội,nước xả...) của cả 2 bên đều có lợinhuận cao nhất vì thực chất đặc trưng của sản phẩm chất lỏng đến80% là nước (nghe đồn thế)Cả 2 tập đoàn đều có các chương trình quản trị viên tập sự - TraineeManager rất thử thách và hấp dẫn cho các sinh viên khối kinh tế - kĩthuật học lực khá và mới ra trường (thử thi cả 2 đều rớt )lNhững cặp đối thủ xứng tầmP&G - UnileverTide - OmoDowny - ComfortHead & Shoulder - ClearRejoice - SunsilkPantiene - DoveOlay - PondGillete - RexonaCrest - P/S...Ngôi dẫn đầu của từng nhóm sản phẩmTheo tôi, tùy theo tùy mảng thị trường, cũng như tùy từng trận đấu cụthể mới mà ưu thế sẽ nghiêng về bên này hay bên kia. Tôi được biết ởthị trường châu Á, Unilever có sự trỗi dậy mạnh mẽ, trong khi ở châuÂu, PG chiếm ưu thế gần như tuyệt đối. Vì vậy, chúng ta có thể thấychiến lược của Unilever ở thị trường châu Á ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CUỘC ĐỐI ĐẦU CỦA 2 ÔNG TRÙM HÀNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM UNI & PG - PHẦN 1Cuộc đối đầu giữa P&G và Unilever PHẦN 1Trong lĩnh vực hàng tiêu dùng nhanh (FMCG - Fast Moving ConsumerGoods),Unilever và P&G (Procter & Gamble) luôn là 2 tên tuổi đầu sỏlớn nhất trên thế giới.Lịch sử phát triển của 2 tập đoàn khổng lồ nàycũng na ná nhau.Cả 2 đều là corporate - sáp nhập từ 2 công ty.Đối vớiUnilever là công ty Uni (Margarine Union) của Hà Lan và công ty Lever(Lever Brothers - khởi đầu sản xuất xà phòng),còn P&G là công tyProcter và Gamble đều của Mỹ (một công ty sản xuất nến,cái còn lạisản xuất xà phòng) và sở hữu rất nhiều brand - nhãn hiệu nổi tiếng rấtquen thuộc với người tiêu dùng,không những Việt Nam mà còn cácnước trên thế giới.Các sản phẩm này hầu như đi vào mọi ngóc ngáchtrong cuộc sống của mỗi chúng ta.Cả 2 đều có các brand đối đầu trực tiếp với nhau.Có thể kể một vàisản phẩm như bột giặt Tide (P&G) đối đầu (vs) với với bột giặtOmo(Unilever),nước xả vải Downy (P&G) với Comfort (Unilever),xàbông Safeguard (P&G) với Lifebouy (Unilever),dầu gội đầu Head &Shoulders (P&G) với Clear (Unilever),Rejoice (P&G) với Sunsilk(Unilever),Pantene (P&G) với Dove (Unilever),kem dưỡng da OlayTotal Effects+ (P&G) với Pond (Pond’s Early Defense - Unilever),thuốcnhuộm tóc Wella (P&G) và Sunsilk Color (Unilever)...Nếu so sánh về mức độ phổ biến của cả 2 trên thế giới (chủ yếu nóivề thị trường Mỹ và Châu Âu) thì P&G hơn hẳn Unilever,còn tại thịtrường Việt Nam thì Unilever có phần lấn lướt hơn nhờ mảngmarketing rất mạnh,đa dạng và độc đáo,đơn cử như để đẩy mức độphổ biến và tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực chăm sóc quần áo,chiếnlược Đám cưới vải quá thành công vì độc đáo và tạo được tiếngvang lớn.P&G thì không được như thế vì chiến lược tổ chức khác xaso với Unilever thì phải.Theo mình được biết cơ cấu tổ chức của P&Gkhông phải dạng cây mà là dạng biểu đồ tròn,phân theo đặc trưngtừng lĩnh vực,miếng này là bên nguyên liệu,kho bãi...,miếng kia là vềsales và marketing,miếng khác lại là bộ phận quản lý và lãnh đạo...vàquản lý theo vùng,vùng nào mạnh nhất vùng đó có ảnh hưởng đến cácvùng khác,vì thế kinh phí rót cho marketing ở Việt Nam có giớihạn,người ta không đủ khả năng để tổ chức các chương trình hoànhtráng và rầm rộ như Unilever,hoặc là marketing của Unilever tài giỏihơn...Về sự xâm nhập vào thị trường Việt Nam,thật ra thế hệ cha anh chúngta đã từng biết đến bột giặt Tide Mỹ từ thế chiến thứ 2.Do ởMỹ,P&G hầu như là độc quyền,họ trúng được hợp đồng cung cấp bộtgiặt cho lính Mỹ viễn chinh ở Việt Nam (còn cái gì khác nữa không thìkhông biết),nên cấp tốc xây dựng nhà máy sản xuất bột giặt ởPhilippine để cung cấp cho quân đội Hoa Kỳ ở Việt Nam,kể từ đóTide trở nên quen thuộc đối với người dân Việt Nam.Cũng như đã đềcập ở trên,Philippine có nhà máy lâu đời và thị phần cũng lớn mạnhhơn so với Việt Nam nên được quyền chi phối về ngân sách marketingchẳng hạn (đoán vậy thui,cũng không biết rõ).Hiện tại,chi phí sản xuất cho bột giặt Tide đã gần bằng so với tiềnlời,nhưng P&G vẫn phải duy trì và phát triển nó vì nó là thương hiệulâu đời,là bộ mặt,là giá trị của tập đoàn (cũng đoán vậy thui),hehehe...P&G luôn là người tiên phong.Chính tập đoàn này đã đề ra khái niệmquản trị thương hiệu và là nơi khai sinh ra hình thức quảng cáo trailer(kiểu các trailer của các bộ phim bom tấn nhằm mục đích quảngcáo,marketing hay PR gì đó...)Còn đối với Unilever,ở Việt Nam rất mạnh về mảng thực phẩm vàbeverage (thức uống),bỏ xa P&G,với một số thương hiệu lẫy lừngnhư nước mắm và bột nêm từ thịt Knorr,bánh snack Taro,tràLipton...còn P&G ở Việt Nam mình chỉ biết được mỗi thương hiệubánh Crist (quên cách viết gòy) và khoai tây chiên Pringles (hàng nhậpkhẩu thì phải)Theo ý kiến chủ quan,sản phẩm của P&G tốt hơn so với Unilever,chấtlượng miễn bàn.P&G còn sở hữu một số thương hiệu độc chiếm vàlừng danh như bàn chải đánh răng Oral-B,dao cạo râu Gillette,tã giấyPampers và dầu gội đầu Pantene (2 sản phẩm thành công nhất củaP&G),pin Duracell (cũng là sáp nhập)Trong lĩnh vực chất lỏng (dầu gội,nước xả...) của cả 2 bên đều có lợinhuận cao nhất vì thực chất đặc trưng của sản phẩm chất lỏng đến80% là nước (nghe đồn thế)Cả 2 tập đoàn đều có các chương trình quản trị viên tập sự - TraineeManager rất thử thách và hấp dẫn cho các sinh viên khối kinh tế - kĩthuật học lực khá và mới ra trường (thử thi cả 2 đều rớt )lNhững cặp đối thủ xứng tầmP&G - UnileverTide - OmoDowny - ComfortHead & Shoulder - ClearRejoice - SunsilkPantiene - DoveOlay - PondGillete - RexonaCrest - P/S...Ngôi dẫn đầu của từng nhóm sản phẩmTheo tôi, tùy theo tùy mảng thị trường, cũng như tùy từng trận đấu cụthể mới mà ưu thế sẽ nghiêng về bên này hay bên kia. Tôi được biết ởthị trường châu Á, Unilever có sự trỗi dậy mạnh mẽ, trong khi ở châuÂu, PG chiếm ưu thế gần như tuyệt đối. Vì vậy, chúng ta có thể thấychiến lược của Unilever ở thị trường châu Á ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp tiếp thị kỹ năng tiếp thị hàng tiêu dùng sản phẩm marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 361 1 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 252 0 0 -
Tiểu luận: Marketing trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam
27 trang 176 0 0 -
5 trang 172 0 0
-
Thực hành Facbook marketing từ A đến Z: Phần 2
198 trang 165 0 0 -
Giới thiệu về Công ty VSTV và sản phẩm
54 trang 108 0 0 -
Phân tích tài chính doanh nghiệp
23 trang 73 0 0 -
159 trang 56 1 0
-
Nâng cao hiệu quả kinh doanh với quảng cáo trực tuyến
4 trang 54 0 0 -
Sách Customer Relationship Management
15 trang 52 0 0