Cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 44.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Võ Nguyên Giáp (sinh ngày 25 tháng 8 năm 1911) là đại tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, người đã chỉ huy quân đội thắng Pháp trong trận Điện Biên Phủ. Ông được xem như một người có tài khi dẫn dắt một quân đội nhỏ đánh bạimột cường quốc. Chiến thắng của quân Việt Minh tại Điện Biên Phủ đã chấm dứtchủ nghĩa thực dân, đập tan huyền thoại bất khả chiến bại của phương Tây và thúcgiục tinh thần của các lực lượng chống thực dân trên toàn thế giới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên GiápVõ Nguyên Giáp (sinh ngày 25 tháng 8 năm 1911) là đại tướng đầu tiên của Quânđội Nhân dân Việt Nam, người đã chỉ huy quân đội thắng Pháp trong trận Điện BiênPhủ. Ông được xem như một người có tài khi dẫn dắt một quân đội nhỏ đánh bạimột cường quốc. Chiến thắng của quân Việt Minh tại Điện Biên Phủ đã chấm dứtchủ nghĩa thực dân, đập tan huyền thoại bất khả chiến bại của phương Tây và thúcgiục tinh thần của các lực lượng chống thực dân trên toàn thế giới.Ở Việt Nam, ôngđược gọi là người anh cả của Quân đội nhân dânVõ Nguyên Giáp sinh ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bìnhtrong một gia đình nhà nho nghèo, con của ông Võ Quang Nghiêm (Võ NguyênThân). Võ Quang Nghiêm là một nho sinh thi cử bất thành về làm hương sư và thầythuốc Đông y, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, bị Pháp bắt,đưa về giam ở Huế và mất trong tù.Năm 1925, Võ Nguyên Giáp rời trường Tiểu học Đồng Hới ở quê nhà Quảng Bìnhđể vào Huế ôn thi vào trường Quốc học Huế (ông đỗ thứ hai sau Nguyễn ThúcHào). Hai năm sau, ông bị đuổi học cùng với Nguyễn Chí Diểu, Nguyễn Khoa Văn(tức Hải Triều), Phan Bôi sau khi tổ chức một cuộc bãi khóa. Ông về quê và đượcNguyễn Chí Diểu giới thiệu tham gia Tân Việt Cách mạng đảng, một đảng theo chủnghĩa dân tộc nhưng có màu sắc cộng sản thành lập năm 1924 ở miền Trung ViệtNam. Nguyễn Chí Diểu cũng giới thiệu Võ Nguyên Giáp vào làm việc ở Huế, tại nhàxuất bản Quan hải tùng thư do Đào Duy Anh sáng lập và ở báo Tiếng dân củaHuỳnh Thúc Kháng. Tại đây, Võ Nguyên Giáp bắt đầu học nghề làm báo, chuẩn bịcho giai đoạn hoạt động báo chí trong thời Mặt trận Bình dân Pháp.Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Thị Quang TháiĐầu tháng 10 năm 1930, trong sự kiệnXô Viết - Nghệ Tĩnh, Võ Nguyên Giáp bị bắt và bị giam ở Nhà lao Thừa phủ (Huế),cùng với người yêu là Nguyễn Thị Quang Thái, em trai là Võ Thuần Nho và các thầygiáo Đặng Thai Mai, Lê Viết Lượng...Cuối năm 1931, nhờ sự can thiệp của Hội Cứu tế đỏ của Pháp, Võ Nguyên Giápđược trả tự do nhưng lại bị Công sứ Pháp tại Huế ngăn cấm không cho ở lại Huế.Ông ra Hà Nội, học trường Albert Sarraut và đỗ. Ông tốt nghiệp ngành luật và kinhtế chính trị năm 1937.Năm 1934, ông lấy bà Nguyễn Thị Quang Thái (1915-1943), bạn học tại Quốc họcHuế và là một đồng chí của ông (bà cũng là em ruột của Nguyễn Thị Minh Khai).Năm 1943, bà Thái chết trong nhà ngục Hỏa Lò, Hà Nội.Từ 1936 đến 1939, ông tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương, làsáng lập viên của mặt trận và là Chủ tịch Uỷ ban Báo chí Bắc Kỳ trong phong tràoĐông Dương đại hội. Ông tham gia thành lập và làm báo tiếng Pháp Notre voix(Tiếng nói của chúng ta), Le Travail (Lao động), biên tập các báo Tin tức, Dânchúng.Tháng 5 năm 1939, ông nhận dạy môn lịch sử tại trường tư thục Thăng Long, HàNội do Hoàng Minh Giám làm giám đốc nhà trường.Ngày 3 tháng 5 năm 1940, Võ Nguyên Giáp với bí danh là Dương Hoài Nam cùngPhạm Văn Đồng lên Cao Bằng rồi vượt biên sang Trung Quốc để gặp Hồ Chí Minh.Ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương trong năm này và bắt đầu các hoạtđộng của mình trong Việt Nam Độc lập Đồng minh hội, một tổ chức chống phát-xítvà đấu tranh cho độc lập của Việt Nam. Ông tham gia gây dựng cơ sở cách mạng,mở lớp huấn luyện quân sự cho Việt Minh ở Cao Bằng.Võ Nguyên Giáp và Hồ Chí MinhNgày 22 tháng 12 năm 1944, theo chỉ thị của HồChí Minh, ông thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân tại chiến khuTrần Hưng Đạo với 34 người, được trang bị 2 súng thập (một loại súng ngắn), 17súng trường, 14 súng kíp và 1 súng máy.Ngày 25 tháng 12 năm 1944, đội quân này đã tiến công thắng lợi hai đồn Phai Khắtvà Nà Ngần.Ngày 14 tháng 8 năm 1945, ông được bổ sung vào Ban chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Đông Dương, sau đó là ủy viên Thường vụ Trung ương, tham giaỦy ban Khởi nghĩa toàn quốc.Sau Cách mạng Tháng Tám, Võ Nguyên Giáp được cử làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ vàPhó Bộ trưởng (nay gọi là Thứ trưởng) Bộ Quốc phòng trong Chính phủ lâm thời (từngày 28 tháng 8 đến hết năm 1945) và là Tổng chỉ huy Quân đội Quốc gia và Dânquân tự vệ.Trong Chính phủ Liên hiệp, ông là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (cho đến tháng 7 năm1947 và từ tháng 7 năm 1948 trở đi).Cũng trong năm 1946, ông tục huyền với bà Đặng Bích Hà (con gái giáo sư ĐặngThai Mai).Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Chiến tranh Đông Dương chính thức bùng nổ. Dưới sựchỉ đạo của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản, ông bắt đầu lãnh đạo cuộc đấu tranhvũ trang kéo dài 9 năm chống lại sự trở lại của người Pháp (1945-1954) với cươngvị Tổng chỉ huy và Tổng Chính ủy, từ năm 1949 đổi tên gọi là Tổng tư lệnh quânđội kiêm Bí thư Tổng Quân uỷ. Ông được phong hàm Đại tướng vào ngày 25 tháng1 năm 1948 theo sắc lệnh 110/SL ký ngày 20 tháng 1 năm 1948, cùng đợt cóNguyễn Bình được phong Trung tướng, Nguyễn Sơn, Lê Thiết Hùng, Chu Văn Tấn,Hoàng Sâm, Hoàng Văn Thái, Lê Hiến Mai, Văn Tiến Dũng, Trần Đại Nghĩa, TrầnTử Bình được phong Thiếu tướng. Tháng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên GiápVõ Nguyên Giáp (sinh ngày 25 tháng 8 năm 1911) là đại tướng đầu tiên của Quânđội Nhân dân Việt Nam, người đã chỉ huy quân đội thắng Pháp trong trận Điện BiênPhủ. Ông được xem như một người có tài khi dẫn dắt một quân đội nhỏ đánh bạimột cường quốc. Chiến thắng của quân Việt Minh tại Điện Biên Phủ đã chấm dứtchủ nghĩa thực dân, đập tan huyền thoại bất khả chiến bại của phương Tây và thúcgiục tinh thần của các lực lượng chống thực dân trên toàn thế giới.Ở Việt Nam, ôngđược gọi là người anh cả của Quân đội nhân dânVõ Nguyên Giáp sinh ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bìnhtrong một gia đình nhà nho nghèo, con của ông Võ Quang Nghiêm (Võ NguyênThân). Võ Quang Nghiêm là một nho sinh thi cử bất thành về làm hương sư và thầythuốc Đông y, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, bị Pháp bắt,đưa về giam ở Huế và mất trong tù.Năm 1925, Võ Nguyên Giáp rời trường Tiểu học Đồng Hới ở quê nhà Quảng Bìnhđể vào Huế ôn thi vào trường Quốc học Huế (ông đỗ thứ hai sau Nguyễn ThúcHào). Hai năm sau, ông bị đuổi học cùng với Nguyễn Chí Diểu, Nguyễn Khoa Văn(tức Hải Triều), Phan Bôi sau khi tổ chức một cuộc bãi khóa. Ông về quê và đượcNguyễn Chí Diểu giới thiệu tham gia Tân Việt Cách mạng đảng, một đảng theo chủnghĩa dân tộc nhưng có màu sắc cộng sản thành lập năm 1924 ở miền Trung ViệtNam. Nguyễn Chí Diểu cũng giới thiệu Võ Nguyên Giáp vào làm việc ở Huế, tại nhàxuất bản Quan hải tùng thư do Đào Duy Anh sáng lập và ở báo Tiếng dân củaHuỳnh Thúc Kháng. Tại đây, Võ Nguyên Giáp bắt đầu học nghề làm báo, chuẩn bịcho giai đoạn hoạt động báo chí trong thời Mặt trận Bình dân Pháp.Võ Nguyên Giáp và Nguyễn Thị Quang TháiĐầu tháng 10 năm 1930, trong sự kiệnXô Viết - Nghệ Tĩnh, Võ Nguyên Giáp bị bắt và bị giam ở Nhà lao Thừa phủ (Huế),cùng với người yêu là Nguyễn Thị Quang Thái, em trai là Võ Thuần Nho và các thầygiáo Đặng Thai Mai, Lê Viết Lượng...Cuối năm 1931, nhờ sự can thiệp của Hội Cứu tế đỏ của Pháp, Võ Nguyên Giápđược trả tự do nhưng lại bị Công sứ Pháp tại Huế ngăn cấm không cho ở lại Huế.Ông ra Hà Nội, học trường Albert Sarraut và đỗ. Ông tốt nghiệp ngành luật và kinhtế chính trị năm 1937.Năm 1934, ông lấy bà Nguyễn Thị Quang Thái (1915-1943), bạn học tại Quốc họcHuế và là một đồng chí của ông (bà cũng là em ruột của Nguyễn Thị Minh Khai).Năm 1943, bà Thái chết trong nhà ngục Hỏa Lò, Hà Nội.Từ 1936 đến 1939, ông tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương, làsáng lập viên của mặt trận và là Chủ tịch Uỷ ban Báo chí Bắc Kỳ trong phong tràoĐông Dương đại hội. Ông tham gia thành lập và làm báo tiếng Pháp Notre voix(Tiếng nói của chúng ta), Le Travail (Lao động), biên tập các báo Tin tức, Dânchúng.Tháng 5 năm 1939, ông nhận dạy môn lịch sử tại trường tư thục Thăng Long, HàNội do Hoàng Minh Giám làm giám đốc nhà trường.Ngày 3 tháng 5 năm 1940, Võ Nguyên Giáp với bí danh là Dương Hoài Nam cùngPhạm Văn Đồng lên Cao Bằng rồi vượt biên sang Trung Quốc để gặp Hồ Chí Minh.Ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương trong năm này và bắt đầu các hoạtđộng của mình trong Việt Nam Độc lập Đồng minh hội, một tổ chức chống phát-xítvà đấu tranh cho độc lập của Việt Nam. Ông tham gia gây dựng cơ sở cách mạng,mở lớp huấn luyện quân sự cho Việt Minh ở Cao Bằng.Võ Nguyên Giáp và Hồ Chí MinhNgày 22 tháng 12 năm 1944, theo chỉ thị của HồChí Minh, ông thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân tại chiến khuTrần Hưng Đạo với 34 người, được trang bị 2 súng thập (một loại súng ngắn), 17súng trường, 14 súng kíp và 1 súng máy.Ngày 25 tháng 12 năm 1944, đội quân này đã tiến công thắng lợi hai đồn Phai Khắtvà Nà Ngần.Ngày 14 tháng 8 năm 1945, ông được bổ sung vào Ban chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Đông Dương, sau đó là ủy viên Thường vụ Trung ương, tham giaỦy ban Khởi nghĩa toàn quốc.Sau Cách mạng Tháng Tám, Võ Nguyên Giáp được cử làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ vàPhó Bộ trưởng (nay gọi là Thứ trưởng) Bộ Quốc phòng trong Chính phủ lâm thời (từngày 28 tháng 8 đến hết năm 1945) và là Tổng chỉ huy Quân đội Quốc gia và Dânquân tự vệ.Trong Chính phủ Liên hiệp, ông là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (cho đến tháng 7 năm1947 và từ tháng 7 năm 1948 trở đi).Cũng trong năm 1946, ông tục huyền với bà Đặng Bích Hà (con gái giáo sư ĐặngThai Mai).Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Chiến tranh Đông Dương chính thức bùng nổ. Dưới sựchỉ đạo của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản, ông bắt đầu lãnh đạo cuộc đấu tranhvũ trang kéo dài 9 năm chống lại sự trở lại của người Pháp (1945-1954) với cươngvị Tổng chỉ huy và Tổng Chính ủy, từ năm 1949 đổi tên gọi là Tổng tư lệnh quânđội kiêm Bí thư Tổng Quân uỷ. Ông được phong hàm Đại tướng vào ngày 25 tháng1 năm 1948 theo sắc lệnh 110/SL ký ngày 20 tháng 1 năm 1948, cùng đợt cóNguyễn Bình được phong Trung tướng, Nguyễn Sơn, Lê Thiết Hùng, Chu Văn Tấn,Hoàng Sâm, Hoàng Văn Thái, Lê Hiến Mai, Văn Tiến Dũng, Trần Đại Nghĩa, TrầnTử Bình được phong Thiếu tướng. Tháng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp sự nghiệp Đại tướng Võ Nguyên Giáp lịch sử Đại tướng Võ Nguyên Giáp danh nhân văn hoá thế giới đại tướng đầu tiên của Việt NamTài liệu liên quan:
-
Ebook Lòng nhân ái của Bác Hồ: Phần 1
22 trang 41 0 0 -
Ebook Điện Biên bản hùng ca vang mãi muôn đời: Phần 1
185 trang 24 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
3 trang 19 0 0 -
bác của chúng ta: phần 1 - nxb kim Đồng
91 trang 17 0 0 -
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Hồ Trần Hùng
53 trang 16 0 0 -
Mấy chi tiết về Nguyễn Du, tác giả Đoạn trường tân thanh
6 trang 12 0 0 -
Cuộc đời đại tướng Võ Nguyên Giáp qua ảnh
29 trang 11 0 0 -
Ebook Đại tướng Võ Nguyên Giáp bình dị và siêu phàm - Những ký ức, mẩu chuyện kể về người: Phần 1
258 trang 10 0 0 -
Ebook Đại tướng tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp - Đại tướng của nhân dân, của hòa bình: Phần 1
153 trang 9 0 0 -
11 trang 8 0 0