Danh mục

Cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 66.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại phiên họp buổi chiều ngày 26-12-1920, Nguyễn Ái Quốc được mời phát biểu. Trong bài phát biểu,Người lên án chủ nghĩa đế quốc Pháp, vì lợi ích của nó, đã dùng lưỡi lê chinh phục Đông Dương và trongsuốt nửa thế kỷ, nhân dân Đông Dương không những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã mà còn bịhành hạ và đầu độc một cách thê thảm. Bằng những sự thật, Nguyễn Ái Quốc tố cáo những sự tàn bạomà bọn thực dân Pháp đã gây ra ở Đông Dương, và cho rằng......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Hồ Chí MinhNgày 3-6-1911, Nguyễn Tất Thành lấy tên là Văn Ba xin làm phụ bếp trên tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin(Amiral Latouche Tréville), một tàu lớn vừa chở hàng vừa chở khách của hãng Năm Sao đang chuẩn bị rờicảng Sài Gòn đi Mácxây (Marseille), Pháp.Ngày 5-6-1911, trên con tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin, từ bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn (nay làthành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước.Về mục đích ra đi của mình, năm 1923 Người đã trả lời một nhà báo Nga rằng:“Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp Tự do, Bình đẳng, Bác ái… Tôi rấtmuốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những chữ ấy”(1). Mộtlần khác trả lời một nhà văn Mỹ, Người nói: “Nhân dân Việt Nam trong đó có ông cụ thân sinh ra tôi, lúcnày thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp. Người này nghĩ làAnh, có người lại cho là Mỹ. Tôi thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ. Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao,tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi”(2).Theo hành trình của tàu, Nguyễn Tất Thành đã dừng chân ở cảng Mácxây, cảng Lơ Havơrơ (Le Havre)của Pháp. Những ngày đầu tiên trên đất Pháp, được chứng kiến ở Pháp cũng có những người nghèo nhưở Việt Nam, anh nhận thấy có những người Pháp trên đất Pháp tốt và lịch sự hơn những tên thực dânPháp ở Đông Dương.Không dừng lại ở Pháp, năm 1912, Nguyễn Tất Thành làm thuê cho một chiếc tàu của hãng SácgiơRêuyni đi vòng quanh châu Phi, đã có dịp dừng lại ở những bến cảng của một số nước như Tây Ban Nha,BồĐào Nha, Angiêri, Tuynidi, Cônggô, Đahômây, Xênêgan, Rêuyniông… Đến đâu anh cũng thấy cảnhkhổ cực của người lao động dưới sự áp bức bóc lột dã man, vô nhân đạo của bọn thống trị. Một trongnhững cảnh ấy anh đã trông thấy ở Đaca (Dacar): “Đến Đaca, bể nổi sóng rất dữ. Tàu không thể vào bờ.Cũng không thể thả canô xuống vì sóng rất to. Để liên lạc với tàu, bọn Pháp trên bờ bắt những người dađen phải bơi ra chiếc tàu. Một, hai, ba, bốn người da đen nhảy xuống nước. Người này đến người kia, họbị sóng bể cuốn đi”(3). Cảnh tượng đó làm cho Nguyễn Tất Thành rất đau xót. Anh liên tưởng một cáchtự nhiên đến số phận của người dân Việt Nam, đồng bào khốn khổ của anh. Họ cũng là nạn nhân của sựhung ác, vô nhân đạo của bọn thực dân. Những sự việc như vậy diễn ra khắp nơi trên đường anh đi qua,tạo nên ở anh mối đồng cảm sâu sắc với số phận chung của nhân dân các nước thuộc địa.Nguyễn Tất Thành theo con tàu tiếp tục đi qua Máctiních (Martinique) (Trung Mỹ), Urugoay và Áchentina(Nam Mỹ) và dừng lại ở nước Mỹ cuối năm 1912. Tại đây, anh có dịp tìm hiểu cuộc đấu tranh giành độclập của nhân dân Mỹ với bản Tuyên ngôn độc lập nổi tiếng trong lịch sử. Anh vừa đi làm thuê để kiếmsống vừa tìm hiểu đời sống của những người lao động Mỹ. Anh đã đến thăm quận Brúclin (Brooklin) củathành phố Niu Oóc (New York). Anh đi xe điện ngầm đến khu Háclem (Harlem) để tìm hiểu đời sống vàcuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc của những người da đen.Với mục đích ra đi để tìm hiểu, do vậy, trong thời gian tàu dỡ hàng và lấy hàng, Nguyễn Tất Thành đãtranh thủ lúc rỗi rãi đi xem xét nhiều nơi, từ những khu phố hoa lệ nổi tiếng thế giới với những ngôi nhàcao chọc trời ở Niu Oóc đến những ngôi nhà ổ chuột ở khu Háclem.Dừng chân ở nước Mỹ không lâu nhưng Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận ra bộ mặt thật của đế quốcHoa Kỳ. Đằng sau khẩu hiệu “cộng hòa dân chủ” của giai cấp tư sản Mỹ là những thủ đoạn bóc lột nhândân lao động rất tàn bạo. Anh cảm thông sâu sắc với đời sống của người dân lao động da đen và rất cămgiận bọn phân biệt chủng tộc, hành hình người da đen một cách man rợ, mà sau này anh đã viết lại trongbài báo Hành hình kiểu Linsơ.Khoảng đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở về Lơ Havơrơ, sau đó sang Anh. Đếnnước Anh, để kiếm tiền sinh sống, anh nhận cào tuyết cho một trường học, rồi làm thợ đốt lò. Công việchết sức nặng nhọc, nhưng sau mỗi ngày anh đều tranh thủ thời gian học tiếng Anh.Từ nước Anh, Nguyễn Tất Thành gửi thư liên hệ với cụ Phan Châu Trinh, lúc này đang ở Pháp, thông báotình hình sinh hoạt, học tập của mình, hỏi thăm tình hình người thân của cụ Phan. Trong thư Nguyễn TấtThành cũng bày tỏ và thăm dò ý kiến của cụ Phan về tình hình thời cuộc.Cuối năm 1913, sau hai tuần nghỉ việc vì bị cảm, Nguyễn Tất Thành đến làm thuê ở khách sạn ĐraytơnCơớc, đại lộ Đraytơn, khu Oét Ilinh (Drayton Court, Drayton Av., West Ealing), phía tây Luân Đôn.Một thời gian sau, Nguyễn Tất Thành lại chuyển sang làm phụ bếp ở khách sạn Cáclơtơn (Carlton), phốHây Makét, một khách sạn sang nổi tiếng ở Luân Đôn. Nguyễn Tất Thành làm việc dưới sự điều khiểncủa vua bếp Étcốpphie (Escophier), một người Pháp có tư tưởng tiến bộ. Nguyễn Tất Thành được giaonhiệm vụ thu dọn và rửa bát, đĩa, nồi, chảo, v.v.. Những người giàu có khi ăn uống rất lãng phí, bỏ thừakhá nhiều, có khi cả một phần tư con gà. Anh gói lại những miếng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: