Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những tác động dài hạn của nó đối với Việt Nam
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 643.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam cũng như ở các nước đang phát triển khác, người ta đang đặt ra câu hỏi liệu một chiến lược phát triển hướng ra bên ngoài có còn phù hợp trong bối cảnh xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Xu hướng toàn cầu hóa là động lực cho tăng trưởng ở nhiều nước đang phát triển trong nhiều thập kỷ trước khi diễn ra cuộc khủng hoảng, nhưng đó cũng chính là kênh dẫn truyền khiến cho cuộc khủng hoảng tài chính và sau đó là suy thoái kinh tế ở Mỹ và châu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những tác động dài hạn của nó đối với Việt Nam Ch hương trình Phát triển Liên Hợp Quốc ở V Nam h n p Việt Tài T liệu thảo luận chín sách nh CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG DÀI HẠN CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM ______ ___________ ___________ ______ James Riedel s William L. C W Clayton Pr rofessor o International Economics of Schoo of Advan ol nced Inter rnational S Studies The Johns Ho opkins University Thá 11 nă 2009 áng ăm The vie and opinio expressed in this policy discussion pa ews ons d y aper are those of the authors and do not necessarily e reflect the official views or position of the United Na e f ations Development Progra amme (UNDP) ). Lời cám ơn Tác giả xin cảm ơn Prema-chandra Athukorala, W. Max Corden, Morris Morkre, Charles Pearson và đặc biệt là Alex Warren-Rodriquez của văn phòng UNDP Hà Nội vì những nhận xét và gợi y đối với bản thảo đầu tiên. Những quan điểm thể hiện trong bài viết này là của cá nhân tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của Liên Hợp Quốc, UNDP. TμI LIÖU TH¶O LUËN CHÝNH S¸CH | Trang i Tháng 11 năm 2009 Tóm tắt Ở Việt Nam cũng như ở các nước đang phát triển khác, người ta đang đặt ra câu hỏi liệu một chiến lược phát triển hướng ra bên ngoài có còn phù hợp trong bối cảnh xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Xu hướng toàn cầu hóa là động lực cho tăng trưởng ở nhiều nước đang phát triển trong nhiều thập kỷ trước khi diễn ra cuộc khủng hoảng, nhưng đó cũng chính là kênh dẫn truyền khiến cho cuộc khủng hoảng tài chính và sau đó là suy thoái kinh tế ở Mỹ và châu Âu lan sang các nước đang phát triển. Câu hỏi tất yếu nảy sinh là liệu các nước đang phát triển như Việt Nam có nên tìm kiếm một chiến lược tăng trưởng mới và thực hiện một số biện pháp để giảm sự lệ thuộc của họ vào thương mại và đầu tư toàn cầu hay không. Những vấn đề trên là trọng tâm của bài nghiên cứu này. Chúng tôi mở đầu bằng việc xem xét tình hình kinh tế của Việt Nam trong thập kỷ trước khi xảy ra khủng hoảng, để xác định những thách thức chính đối với tăng trưởng bền vững trước khi xảy ra khủng hoảng, và để đánh giá vai trò của toàn cầu hóa trong thành công đáng ghi nhận của Việt Nam. Rõ rang là vai trò ngày càng tăng của xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài đã là những nhân tố chính dẫn đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế, cho phép Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh chóng. Một điều cũng rõ rang là tính bền vững của sự tăng trưởng nhanh chóng đã bị đe dọa bởi những yếu kém nội tại trước khi cuộc khủng hoảng nổ ra. Có hai yếu kém chính – một là sự yếu kém của khu vực kinh tế tư nhân, với hai thập kỷ cải cách mà vẫn chỉ đóng một vai trò nhỏ bé trong khu vực công nghiệp; và hai là sự yếu kém của cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, nền tảng cho tăng trưởng trong dài hạn. Bài nghiên cứu này cũng phân tích cuộc khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ và châu Âu (với giải thích về nguyên nhân của nó trong phần Phụ lục), và giải thích xem nó đã trở thành cuộc khủng hoảng kinh tế và lan sang các nước đang phát triển như thế nào. Tác động của cuộc khủng hoảng toàn cầu đối với Việt Nam được đánh giá từ góc độ so sánh. Rõ rang là cuộc khủng hoảng đã có tác động nghiêm trọng đến Việt Nam, và ngay cả khi phục hồi diễn ra tương đối nhanh chóng thì cuộc khủng hoảng cũng sẽ để lại những tác động tiêu cực lâu dài đối với thu nhập bình quân đầu người. Khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất đương nhiên là khu vực xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài và dòng vốn nước ngoài chảy vào, nhưng khu vực với nước ngoài lại có mối quan hệ chặt chẽ với các khu vực khác của nền kinh t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những tác động dài hạn của nó đối với Việt Nam Ch hương trình Phát triển Liên Hợp Quốc ở V Nam h n p Việt Tài T liệu thảo luận chín sách nh CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG DÀI HẠN CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM ______ ___________ ___________ ______ James Riedel s William L. C W Clayton Pr rofessor o International Economics of Schoo of Advan ol nced Inter rnational S Studies The Johns Ho opkins University Thá 11 nă 2009 áng ăm The vie and opinio expressed in this policy discussion pa ews ons d y aper are those of the authors and do not necessarily e reflect the official views or position of the United Na e f ations Development Progra amme (UNDP) ). Lời cám ơn Tác giả xin cảm ơn Prema-chandra Athukorala, W. Max Corden, Morris Morkre, Charles Pearson và đặc biệt là Alex Warren-Rodriquez của văn phòng UNDP Hà Nội vì những nhận xét và gợi y đối với bản thảo đầu tiên. Những quan điểm thể hiện trong bài viết này là của cá nhân tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của Liên Hợp Quốc, UNDP. TμI LIÖU TH¶O LUËN CHÝNH S¸CH | Trang i Tháng 11 năm 2009 Tóm tắt Ở Việt Nam cũng như ở các nước đang phát triển khác, người ta đang đặt ra câu hỏi liệu một chiến lược phát triển hướng ra bên ngoài có còn phù hợp trong bối cảnh xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Xu hướng toàn cầu hóa là động lực cho tăng trưởng ở nhiều nước đang phát triển trong nhiều thập kỷ trước khi diễn ra cuộc khủng hoảng, nhưng đó cũng chính là kênh dẫn truyền khiến cho cuộc khủng hoảng tài chính và sau đó là suy thoái kinh tế ở Mỹ và châu Âu lan sang các nước đang phát triển. Câu hỏi tất yếu nảy sinh là liệu các nước đang phát triển như Việt Nam có nên tìm kiếm một chiến lược tăng trưởng mới và thực hiện một số biện pháp để giảm sự lệ thuộc của họ vào thương mại và đầu tư toàn cầu hay không. Những vấn đề trên là trọng tâm của bài nghiên cứu này. Chúng tôi mở đầu bằng việc xem xét tình hình kinh tế của Việt Nam trong thập kỷ trước khi xảy ra khủng hoảng, để xác định những thách thức chính đối với tăng trưởng bền vững trước khi xảy ra khủng hoảng, và để đánh giá vai trò của toàn cầu hóa trong thành công đáng ghi nhận của Việt Nam. Rõ rang là vai trò ngày càng tăng của xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài đã là những nhân tố chính dẫn đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế, cho phép Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh chóng. Một điều cũng rõ rang là tính bền vững của sự tăng trưởng nhanh chóng đã bị đe dọa bởi những yếu kém nội tại trước khi cuộc khủng hoảng nổ ra. Có hai yếu kém chính – một là sự yếu kém của khu vực kinh tế tư nhân, với hai thập kỷ cải cách mà vẫn chỉ đóng một vai trò nhỏ bé trong khu vực công nghiệp; và hai là sự yếu kém của cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, nền tảng cho tăng trưởng trong dài hạn. Bài nghiên cứu này cũng phân tích cuộc khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ và châu Âu (với giải thích về nguyên nhân của nó trong phần Phụ lục), và giải thích xem nó đã trở thành cuộc khủng hoảng kinh tế và lan sang các nước đang phát triển như thế nào. Tác động của cuộc khủng hoảng toàn cầu đối với Việt Nam được đánh giá từ góc độ so sánh. Rõ rang là cuộc khủng hoảng đã có tác động nghiêm trọng đến Việt Nam, và ngay cả khi phục hồi diễn ra tương đối nhanh chóng thì cuộc khủng hoảng cũng sẽ để lại những tác động tiêu cực lâu dài đối với thu nhập bình quân đầu người. Khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất đương nhiên là khu vực xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài và dòng vốn nước ngoài chảy vào, nhưng khu vực với nước ngoài lại có mối quan hệ chặt chẽ với các khu vực khác của nền kinh t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh tế suy thoái kinh tế kinh tế Việt Nam khủng hoảng kinh tế cải cách kinh tế kinh tế toàn cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
197 trang 274 0 0
-
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 256 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 251 0 0 -
38 trang 237 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 228 1 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 222 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 210 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 204 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 198 2 0