Cuộc vận động vì tự do dân chủ trên 'La clochefêlée' và 'Đông Pháp thời báo' giai đoạn 1923-1926
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.46 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cuộc vận động của các trí thức Tây học vì tự do dân chủ trên địa hạt báo chí công khai ở Việt Nam có bước phát triển mới. Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc vẫn là một yếu tố cơ bản trong cuộc vận động dân chủ, tự do mà các trí thức cấp tiến có vai trò dẫn đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc vận động vì tự do dân chủ trên “La clochefêlée” và “Đông Pháp thời báo’’ giai đoạn 1923-192632 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI CUỘC VẬN ĐỘNG VÌ TỰ DO DÂN CHỦ TRÊN “LA CLOCHE FÊLÉE” VÀ “ĐÔNG PHÁP THỜI BÁO’’ GIAI ĐOẠN 1923 - 1926 Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cuộc vận động của các trí thức Tây học vì tự do dân chủ trên địa hạt báo chí công khai ở Việt Nam có bước phát triển mới. Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc vẫn là một yếu tố cơ bản trong cuộc vận động dân chủ, tự do mà các trí thức cấp tiến có vai trò dẫn đường. Sử dụng công cụ báo chí để tuyên truyền các quyền tự do dân chủ, hướng tới văn minh tiến bộ nhằm đi tới giành độc lập tự do cho dân tộc đã được phản ánh rõ nét trên hai tờ báo công khai có tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội Việt Nam những năm 1923 -1926 là “La clochefêlée” và “Đông Pháp thời báo” do Nguyễn An Ninh và Trần Huy Liệu làm chủ bút. Từ khóa: chủ nghĩa yêu nước, tự do dân chủ, báo chí công khai. Nhận bài ngày 01.3.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 10.4.2019. Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ; Email: thanhthuy@hnmu.edu.vn.1. MỞ ĐẦU Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, báo chí ở Việt Nam đã có những bước phát triểnnhanh chóng sau một thời gian được người Pháp truyền bá và sử dụng như một công cụ đểtuyên truyền chính sách cai trị và văn hóa Pháp. Do chính sách báo chí riêng thực dân Phápdành cho Nam Kỳ (xứ thuộc địa) nên nơi đây báo chí đã có vị trí tiên phong mà trung tâmlà Sài Gòn. Báo chí đã tạo nên một không gian tương đối dân chủ cho sự giao lưu văn hóavà truyền bá những tư tưởng mới, là diễn đàn trao đổi các vấn đề chính trị, xã hội ởViệt Nam. Sự phát triển của báo chí tiếng Pháp và Quốc ngữ được khơi nguồn từ Nam Kỳ và lantỏa ra cả nước đã là công cụ để tuyên truyền những trào lưu tư tưởng mới và có ảnh hưởngđến toàn xã hội. Nổi bật trong giai đoạn 1923 - 1926, khi mà phong trào đấu tranh vì tự dodân chủ ở Nam Kỳ lên cao, báo chí tại đô thị Sài Gòn phát triển rất mạnh, trong đó nổi lêndấu ấn của hai tờ báo công khai La clochefêlée (Tiếng chuông rè) và Đông Pháp thời báogắn liền với hai nhà báo nổi tiếng là Nguyễn An Ninh và Trần Huy Liệu.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 30/2019 33 Hai tờ La clochefêlée và Đông Pháp thời báo đã được đề cập đến trong một số côngtrình nghiên cứu, chẳng hạn như: Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945 (Đỗ Quang Hưng(chủ biên), - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến1945 (Huỳnh Văn Tòng, - Nxb TP. Hồ Chí Minh, 2000), Lược sử báo chí Việt Nam(Nguyễn Việt Chước, - Nam Sơn, Sài Gòn, 1974), Làng báo Sài Gòn (1916 -1930),(Philippe M.F. Peycam - dịch giả Trần Đức Tài, - Nxb Trẻ, 2015). Tuy nhiên, do nghiêncứu về diễn trình của cả một giai đoạn với nhiều xu hướng, biến động, thay đổi... nên phầnđánh giá, bàn luận về hai tờ La clochefêlée và Đông Pháp thời báo trong các công trìnhtrên còn ít ỏi. Chính vì vậy, nghiên cứu, đánh giá một cách khách quan vai trò và nhữngđóng góp của hai tờ La clochefêlée và Đông Pháp thời báo trong cuộc vận động tuyêntruyền đấu tranh cho tự do dân chủ giai đoạn thập niên 20 thế kỷ trước trên mặt trận báochí là rất cần thiết.2. NỘI DUNG2.1. Vài nét về tình hình báo chí Việt Nam sau Chiến tranh thế giới lần thứnhất và sự ra đời của hai tờ báo “La clochefêlée” và “Đông Pháp thời báo” Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tư tưởng dân chủ Pháp đã có ảnh hưởng nhấtđịnh đối với trí thức Tây học ở Việt Nam. Báo chí là một trong những công cụ mà người Pháp sử dụng để tuyên truyền tư tưởngvà văn hóa Pháp. Tuy nhiên, đặc thù của báo chí là có thể tạo ra một không gian văn hóa tưtưởng giúp người dân thảo luận các vấn đề của đất nước, xã hội và kể cả cá nhân... với mộttinh thần dân chủ nhất định. Đây cũng chính là bước khởi đầu cho sự tồn tại độc lập và sựtác động trực tiếp đến thực tiễn xã hội của nhà báo. Đầu thế kỷ XX đã xuất hiện thế hệnhững nhà báo đầu tiên như Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trần Chánh Chiếu ở NamKỳ, Nguyễn Văn Vĩnh và nhóm Đông Dương tạp chí ở Bắc Kỳ (tờ Đông Dương tạp chíhoạt động từ năm 1913). Tuy làm việc cho các tờ báo chịu sự bảo trợ của người Pháp,nhưng các nhà báo đã đi đầu trong vận động và tuyên truyền tư tưởng dân chủ phương Tâyvới mục tiêu nâng cao dân trí và xây dựng nền văn hóa mới cho người dân Việt. Trongđiều kiện có một không gian thuận lợi cho sự phát triển của báo chí và văn học, các trí thứcTây học đã nhanh chóng thâu hoá những quan điểm cũng như phương pháp sáng tác củaphương Tây để tạo ra một sự phát triển có tính chất bước ngoặt của báo chí và văn họcViệt Nam. Bên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc vận động vì tự do dân chủ trên “La clochefêlée” và “Đông Pháp thời báo’’ giai đoạn 1923-192632 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI CUỘC VẬN ĐỘNG VÌ TỰ DO DÂN CHỦ TRÊN “LA CLOCHE FÊLÉE” VÀ “ĐÔNG PHÁP THỜI BÁO’’ GIAI ĐOẠN 1923 - 1926 Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cuộc vận động của các trí thức Tây học vì tự do dân chủ trên địa hạt báo chí công khai ở Việt Nam có bước phát triển mới. Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc vẫn là một yếu tố cơ bản trong cuộc vận động dân chủ, tự do mà các trí thức cấp tiến có vai trò dẫn đường. Sử dụng công cụ báo chí để tuyên truyền các quyền tự do dân chủ, hướng tới văn minh tiến bộ nhằm đi tới giành độc lập tự do cho dân tộc đã được phản ánh rõ nét trên hai tờ báo công khai có tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội Việt Nam những năm 1923 -1926 là “La clochefêlée” và “Đông Pháp thời báo” do Nguyễn An Ninh và Trần Huy Liệu làm chủ bút. Từ khóa: chủ nghĩa yêu nước, tự do dân chủ, báo chí công khai. Nhận bài ngày 01.3.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 10.4.2019. Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ; Email: thanhthuy@hnmu.edu.vn.1. MỞ ĐẦU Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, báo chí ở Việt Nam đã có những bước phát triểnnhanh chóng sau một thời gian được người Pháp truyền bá và sử dụng như một công cụ đểtuyên truyền chính sách cai trị và văn hóa Pháp. Do chính sách báo chí riêng thực dân Phápdành cho Nam Kỳ (xứ thuộc địa) nên nơi đây báo chí đã có vị trí tiên phong mà trung tâmlà Sài Gòn. Báo chí đã tạo nên một không gian tương đối dân chủ cho sự giao lưu văn hóavà truyền bá những tư tưởng mới, là diễn đàn trao đổi các vấn đề chính trị, xã hội ởViệt Nam. Sự phát triển của báo chí tiếng Pháp và Quốc ngữ được khơi nguồn từ Nam Kỳ và lantỏa ra cả nước đã là công cụ để tuyên truyền những trào lưu tư tưởng mới và có ảnh hưởngđến toàn xã hội. Nổi bật trong giai đoạn 1923 - 1926, khi mà phong trào đấu tranh vì tự dodân chủ ở Nam Kỳ lên cao, báo chí tại đô thị Sài Gòn phát triển rất mạnh, trong đó nổi lêndấu ấn của hai tờ báo công khai La clochefêlée (Tiếng chuông rè) và Đông Pháp thời báogắn liền với hai nhà báo nổi tiếng là Nguyễn An Ninh và Trần Huy Liệu.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 30/2019 33 Hai tờ La clochefêlée và Đông Pháp thời báo đã được đề cập đến trong một số côngtrình nghiên cứu, chẳng hạn như: Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945 (Đỗ Quang Hưng(chủ biên), - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến1945 (Huỳnh Văn Tòng, - Nxb TP. Hồ Chí Minh, 2000), Lược sử báo chí Việt Nam(Nguyễn Việt Chước, - Nam Sơn, Sài Gòn, 1974), Làng báo Sài Gòn (1916 -1930),(Philippe M.F. Peycam - dịch giả Trần Đức Tài, - Nxb Trẻ, 2015). Tuy nhiên, do nghiêncứu về diễn trình của cả một giai đoạn với nhiều xu hướng, biến động, thay đổi... nên phầnđánh giá, bàn luận về hai tờ La clochefêlée và Đông Pháp thời báo trong các công trìnhtrên còn ít ỏi. Chính vì vậy, nghiên cứu, đánh giá một cách khách quan vai trò và nhữngđóng góp của hai tờ La clochefêlée và Đông Pháp thời báo trong cuộc vận động tuyêntruyền đấu tranh cho tự do dân chủ giai đoạn thập niên 20 thế kỷ trước trên mặt trận báochí là rất cần thiết.2. NỘI DUNG2.1. Vài nét về tình hình báo chí Việt Nam sau Chiến tranh thế giới lần thứnhất và sự ra đời của hai tờ báo “La clochefêlée” và “Đông Pháp thời báo” Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tư tưởng dân chủ Pháp đã có ảnh hưởng nhấtđịnh đối với trí thức Tây học ở Việt Nam. Báo chí là một trong những công cụ mà người Pháp sử dụng để tuyên truyền tư tưởngvà văn hóa Pháp. Tuy nhiên, đặc thù của báo chí là có thể tạo ra một không gian văn hóa tưtưởng giúp người dân thảo luận các vấn đề của đất nước, xã hội và kể cả cá nhân... với mộttinh thần dân chủ nhất định. Đây cũng chính là bước khởi đầu cho sự tồn tại độc lập và sựtác động trực tiếp đến thực tiễn xã hội của nhà báo. Đầu thế kỷ XX đã xuất hiện thế hệnhững nhà báo đầu tiên như Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trần Chánh Chiếu ở NamKỳ, Nguyễn Văn Vĩnh và nhóm Đông Dương tạp chí ở Bắc Kỳ (tờ Đông Dương tạp chíhoạt động từ năm 1913). Tuy làm việc cho các tờ báo chịu sự bảo trợ của người Pháp,nhưng các nhà báo đã đi đầu trong vận động và tuyên truyền tư tưởng dân chủ phương Tâyvới mục tiêu nâng cao dân trí và xây dựng nền văn hóa mới cho người dân Việt. Trongđiều kiện có một không gian thuận lợi cho sự phát triển của báo chí và văn học, các trí thứcTây học đã nhanh chóng thâu hoá những quan điểm cũng như phương pháp sáng tác củaphương Tây để tạo ra một sự phát triển có tính chất bước ngoặt của báo chí và văn họcViệt Nam. Bên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa yêu nước Tự do dân chủ Báo chí công khai Trí thức cấp tiến Quyền tự do dân chủTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Phần 2 - GS. TS. Đỗ Nguyên Phương
283 trang 70 0 0 -
Tiểu luận: tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
33 trang 33 0 0 -
Ý nghĩa thời đại của Cách mạng tháng Tám năm 1945
3 trang 26 0 0 -
Nhà chính trị yêu nước Nguyễn An Ninh (Tuyển tập): Phần 2
80 trang 25 0 0 -
Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên Việt Nam hiện nay
10 trang 24 0 0 -
Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
10 trang 21 0 0 -
Vấn đề nhân quyền ở các nước trên thế giới: Phần 1
124 trang 21 0 0 -
Tư tưởng chính trị xã hội thời kỳ Lê Nguyễn: Phần 2
212 trang 21 0 0 -
363 trang 21 0 0
-
Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa dân tộc
0 trang 20 0 0