Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.59 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1- Cuộc khủng hoảng đường lối giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX - Năm 1858 thực dân Pháp xâm luợc nước ta. Ngày 6-6-1884 triều đình Nguyễn ký hiệp ước Patơnốt thừa nhận sự thống trị của thực dân Pháp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_1 Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng1- Cuộc khủng hoảng đường lối giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX- Năm 1858 thực dân Pháp xâm luợc nước ta. Ngày 6-6-1884 triều đìnhNguyễn ký hiệp ước Patơnốt thừa nhận sự thống trị của thực dân Pháp,chia nước ta thành 3 kỳ với 3 chế độ chính trị khác nhau, vừa xây dựnghệ thống chính quyền thuộc địa, vừa duy trì chính quyền phong kiến vàtay sai làm chổ dựa. Mọi quyền hành đều trong tay người Pháp, với âmmưu thâm độc thực hiện chính sách chia để trị, chính sách ngu dân,chính sách độc quyền về kinh tế, ra sức vơ vét tài nguyêm bóc lột sứclao động rẻ mạt của người bản xứ, cừng nhiều hình thức thuế khoá năngnề, vô lý.- Trước những áp bức bóc lột dã man của thực dân Pháp, nhân dân ta đãliên tiếp nổi dậy cầm vũ khí chống bọn cướp nước. Nhưng tất cả nhữngcuộc đấu tranh đó đều không giành được thắng lơi. Giai cấp địa chủphong kiên mà tiêu biểu là triều đình nhà Nguyễn đã bất lực và hèn nhátnhanh chóng đầu hàng thực dân Pháp và trở thành phản động, phản bộilại lợi ích của dân tộc.Phong trào chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến: phong trào CầnVương đã thất bại khi cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng chấm dứtnăm 1896; phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế của Hoàng HoaThám kéo dài 30 năm cũng không giành được thắng lợi. Nguyên nhân làdo thiếu đường lối đúng, thiếu một tổ chức cách mạng có khả năng dẫndắt dân tộc đến thắng lợi. Điều này chứng tỏ rằng, thời kỳ đấu tranhchống ngoại xâm trong khuôn khổ ý thức hệ tư tưởng phong kiến đãchấm dứt. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta rơi vào tình trạng khủnghoảng về đường lối cứu nước, về giai cấp lãnh đạo cách mạng.- Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam cũng như một số nướcphương Đông khác đã ít nhiều chịu sự chi phối của ý thức hệ tư sản. Đặcbiệt cách mạng Minh Trị ở Nhật Bản (l868), cuộc cách mạng Tân Hợi ởTrung Quốc (1911) đã có tác động nhất định tới phong trào yêu nước ởViệt Nam, làm dấy lên ở nước ta một phong trào yêu nước rộng rãi theokhuynh hướng tu sản nhưng đều thất bại. Tiêu biểu là phong trào của cụPhan Bội Châu, cụ Phan Chu Trinh, phong trào Duy Tân của vua DuyTân. Điều này chứng tỏ sự bất lực của giai cấp tư sản Việt Nam, rằnggiai cấp tư sản Việt Nam không đủ khả năng giương cao ngọn cờ lãnhđạo đưa cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi.Tình hình khủng hoảng, bế tắc về con đường cứu nước giải phóng dântộc, yêu cầu lịch sử đòi hỏi phải có một tổ chức cách mạng tiên phong,có đường lối cách mạng đúng đắn dẫn đường, mới có khả năng đưaphong trào cứu nước đi đến thắng lợi.- Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công đã đánh dấu mộtbước phát triến mới và mở ra thời đại mới trong lịch sử nhân loại - thờiđại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Quốc tế cộng sản,bộ tham mưu của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới,được thành lấp năm 1919. ỏ Trung Quốc, Đảng Cộng sản Trung Quốc rađời năm 1921. Ở Pháp, Đảng Cộng sản Pháp được thành lập năm 1920,sự kiện hch sử này không chỉ là thắng lơi của giai cấp công nhân vànhân dân lao dộng Pháp mà còn là thắng lợi của các dân tộc thuộc địaPháp.Trong khoảng những năm 1923-1927, phong trào cách mạng theokhuynh hướng dân chủ tư sản với động lực là trí thức tiểu tư sản pháttriền mạnh, nhiều tố chức, đảng phái yêu nước xuất hiện như Tâm TâmXã (l923-1925), Hội Phục Việt (1925), Đảng Thanh niên của Trần HuyLiệu (1926), Thanh niên cao vọng Đảng của Nguyễn An Ninh (1926-1929), Tân Việt Cách mạng Đảng (1926-1930), Việt Nam Quốc dânĐảng (1925-l930)... Nhìn chung, các tố chức, đảng phái yêu nước nóitrên có tinh thần chống đế quốc, hoạt động của họ đã có tác dụng nhấtđịnh trong việc truyền bá tư tưởng mới, giáo dục lòng yêu nước... Song,hạn chế của họ là chưa nhận thức được xu thế phát triển khách quan củathời đại sau Cách mạng Tháng Mười Nga, chưa thấy được giải phóngdân tộc phải gắn liền với giải phóng các giai cấp cần lao, chủ nghĩa yêunước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản... Mặt khác,họ cũng chưa thấy hết được bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đếquốc, cũng như vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, vai trò của quầnchúng nhân dân (trước hết là nông dân) trong cách mạng. Vì những hạnchế trên, các tổ chức, đảng phái yêu nước này chưa thể xác định đượcmột đường lối cách mạng đúng đắn.Cùng với những chuyển biên trên, cách mạng Việt Nam lúc này cũng bắtđầu có nhiều chuyển biến mới gắn liền với hoạt động của lãnh tụNguyễn ái Quốc.Năm 1911, Nguyễn ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. Khác với nhữngnhà yêu nước tiền bối, Nguyễn Ái Quốc sang châu Âu. Mục đích củaNgười là đi để xem sự phát triến của châu Âu, của Pháp như thế nào,thực chất của tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái là gì, từ đó áp dụng vàothực tiễn nước ta giúp đồng bào thoát khỏi cuộc sống lầm than, nô lệ.Sau nhiều năm bôn ba, quan sát và suy ngẫm, được tiếp cận Sơ thảo lầnthứ nhất những luận cươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_1 Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng1- Cuộc khủng hoảng đường lối giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX- Năm 1858 thực dân Pháp xâm luợc nước ta. Ngày 6-6-1884 triều đìnhNguyễn ký hiệp ước Patơnốt thừa nhận sự thống trị của thực dân Pháp,chia nước ta thành 3 kỳ với 3 chế độ chính trị khác nhau, vừa xây dựnghệ thống chính quyền thuộc địa, vừa duy trì chính quyền phong kiến vàtay sai làm chổ dựa. Mọi quyền hành đều trong tay người Pháp, với âmmưu thâm độc thực hiện chính sách chia để trị, chính sách ngu dân,chính sách độc quyền về kinh tế, ra sức vơ vét tài nguyêm bóc lột sứclao động rẻ mạt của người bản xứ, cừng nhiều hình thức thuế khoá năngnề, vô lý.- Trước những áp bức bóc lột dã man của thực dân Pháp, nhân dân ta đãliên tiếp nổi dậy cầm vũ khí chống bọn cướp nước. Nhưng tất cả nhữngcuộc đấu tranh đó đều không giành được thắng lơi. Giai cấp địa chủphong kiên mà tiêu biểu là triều đình nhà Nguyễn đã bất lực và hèn nhátnhanh chóng đầu hàng thực dân Pháp và trở thành phản động, phản bộilại lợi ích của dân tộc.Phong trào chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến: phong trào CầnVương đã thất bại khi cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng chấm dứtnăm 1896; phong trào khởi nghĩa nông dân Yên Thế của Hoàng HoaThám kéo dài 30 năm cũng không giành được thắng lợi. Nguyên nhân làdo thiếu đường lối đúng, thiếu một tổ chức cách mạng có khả năng dẫndắt dân tộc đến thắng lợi. Điều này chứng tỏ rằng, thời kỳ đấu tranhchống ngoại xâm trong khuôn khổ ý thức hệ tư tưởng phong kiến đãchấm dứt. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta rơi vào tình trạng khủnghoảng về đường lối cứu nước, về giai cấp lãnh đạo cách mạng.- Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam cũng như một số nướcphương Đông khác đã ít nhiều chịu sự chi phối của ý thức hệ tư sản. Đặcbiệt cách mạng Minh Trị ở Nhật Bản (l868), cuộc cách mạng Tân Hợi ởTrung Quốc (1911) đã có tác động nhất định tới phong trào yêu nước ởViệt Nam, làm dấy lên ở nước ta một phong trào yêu nước rộng rãi theokhuynh hướng tu sản nhưng đều thất bại. Tiêu biểu là phong trào của cụPhan Bội Châu, cụ Phan Chu Trinh, phong trào Duy Tân của vua DuyTân. Điều này chứng tỏ sự bất lực của giai cấp tư sản Việt Nam, rằnggiai cấp tư sản Việt Nam không đủ khả năng giương cao ngọn cờ lãnhđạo đưa cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi.Tình hình khủng hoảng, bế tắc về con đường cứu nước giải phóng dântộc, yêu cầu lịch sử đòi hỏi phải có một tổ chức cách mạng tiên phong,có đường lối cách mạng đúng đắn dẫn đường, mới có khả năng đưaphong trào cứu nước đi đến thắng lợi.- Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công đã đánh dấu mộtbước phát triến mới và mở ra thời đại mới trong lịch sử nhân loại - thờiđại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Quốc tế cộng sản,bộ tham mưu của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới,được thành lấp năm 1919. ỏ Trung Quốc, Đảng Cộng sản Trung Quốc rađời năm 1921. Ở Pháp, Đảng Cộng sản Pháp được thành lập năm 1920,sự kiện hch sử này không chỉ là thắng lơi của giai cấp công nhân vànhân dân lao dộng Pháp mà còn là thắng lợi của các dân tộc thuộc địaPháp.Trong khoảng những năm 1923-1927, phong trào cách mạng theokhuynh hướng dân chủ tư sản với động lực là trí thức tiểu tư sản pháttriền mạnh, nhiều tố chức, đảng phái yêu nước xuất hiện như Tâm TâmXã (l923-1925), Hội Phục Việt (1925), Đảng Thanh niên của Trần HuyLiệu (1926), Thanh niên cao vọng Đảng của Nguyễn An Ninh (1926-1929), Tân Việt Cách mạng Đảng (1926-1930), Việt Nam Quốc dânĐảng (1925-l930)... Nhìn chung, các tố chức, đảng phái yêu nước nóitrên có tinh thần chống đế quốc, hoạt động của họ đã có tác dụng nhấtđịnh trong việc truyền bá tư tưởng mới, giáo dục lòng yêu nước... Song,hạn chế của họ là chưa nhận thức được xu thế phát triển khách quan củathời đại sau Cách mạng Tháng Mười Nga, chưa thấy được giải phóngdân tộc phải gắn liền với giải phóng các giai cấp cần lao, chủ nghĩa yêunước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản... Mặt khác,họ cũng chưa thấy hết được bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đếquốc, cũng như vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, vai trò của quầnchúng nhân dân (trước hết là nông dân) trong cách mạng. Vì những hạnchế trên, các tổ chức, đảng phái yêu nước này chưa thể xác định đượcmột đường lối cách mạng đúng đắn.Cùng với những chuyển biên trên, cách mạng Việt Nam lúc này cũng bắtđầu có nhiều chuyển biến mới gắn liền với hoạt động của lãnh tụNguyễn ái Quốc.Năm 1911, Nguyễn ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. Khác với nhữngnhà yêu nước tiền bối, Nguyễn Ái Quốc sang châu Âu. Mục đích củaNgười là đi để xem sự phát triến của châu Âu, của Pháp như thế nào,thực chất của tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái là gì, từ đó áp dụng vàothực tiễn nước ta giúp đồng bào thoát khỏi cuộc sống lầm than, nô lệ.Sau nhiều năm bôn ba, quan sát và suy ngẫm, được tiếp cận Sơ thảo lầnthứ nhất những luận cươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử Việt nam Lịch sử đảng cộng sản Việt nam Đảng cộng sản việt nam giáo dục đào tạo giáo trình môn Lịch sử đảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 231 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 194 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 191 1 0 -
20 trang 184 0 0
-
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 182 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 181 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 174 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 156 0 0