Danh mục

Đa dạng họ cúc (Asteraceae) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 265.37 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đa dạng họ cúc (Asteraceae) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An. Kết quả nghiên cứu về đa dạng họ Cúc (Asteraceae) ở Khu Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Pù Huống, tỉnh Nghệ An, từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 3 năm 2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng họ cúc (Asteraceae) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐA DẠNG HỌ CÚC (ASTERACEAE) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG, TỈNH NGHỆ AN Phạm Văn Đông1, Mai Văn Chung1, Trần Minh Hợi2, Lê Thị Hương1* TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu về đa dạng họ Cúc (Asteraceae) ở Khu Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Pù Huống, tỉnh Nghệ An, từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 3 năm 2021. Tổng số mẫu thu được là 230, đã xác định được 70 loài, thuộc 40 chi; trong đó bổ sung cho Danh lục thực vật Khu BTTN Pù Huống là 29 chi và 56 loài. Các loài cây thuộc họ Cúc ở khu vực nghiên cứu có các giá trị sử dụng khác nhau như: làm thuốc với 45 loài, cho tinh dầu với 37 loài, cây ăn được với 10 loài, cây làm cảnh với 4 loài và thấp nhất là cây cho gỗ với 1 loài. Lập phổ dạng sống của họ Cúc ở Khu BTTN Pù Huống là SB = 21,43% Ph + 22,86% Ch + 4,29% Hm + 51,43 Th. Họ Cúc ở khu vực nghiên cứu có 7 yếu tố địa lý, yếu tố nhiệt đới châu Á chiếm 75,71%; yếu tố ôn đới bắc chiếm 8,57%; yếu tố liên nhiệt đới và yếu tố cận đặc hữu cùng chiếm 4,29%; yếu tố cổ nhiệt đới và yếu tố cây trồng cùng chiếm 2,86% và yếu tố toàn thế giới chiếm 1,43% tổng số loài. Từ khóa: Đa dạng, họ Cúc, khu bảo tồn thiên nhiên, Nghệ An, Pù Huống. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ7 Nguyễn Thanh Tú và cộng sự (2015) [12], Nguyễn Thị Hoài Nam và cộng sự (2015) [8], Nguyễn Thị Trong ngành thực vật Hạt kín thì họ Cúc Yến và cộng sự (2019) [13]. Bài báo này cung cấp(Asteraceae) là một trong những họ lớn nhất. Trên thêm những dẫn liệu về đa dạng họ Cúc ở Khuthế giới họ Cúc có khoảng 1.550 chi với 23.000 loài BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An.[14]. Ở Việt Nam họ Cúc được biết với khoảng 126chi, 379 loài, dưới loài và phân bố khắp mọi nơi từ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUvùng núi cao, trung du tới đồng bằng, ven biển và các 2.1. Đối tượng nghiên cứuđảo; trong rừng, ven rừng, trảng cỏ, vách núi, bên Các loài thuộc họ Cúc (Asteraceae) phân bố ởđường, đồng ruộng, nơi đất khô hạn hay nơi đất ẩm Khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An.ướt, bãi cát hay đất chua phèn [2]. Nhiều loài cây 2.2. Thu mẫu, xử lý mẫutrong họ này được sử dụng trong nhiều lĩnh vực củađời sống con người như sử dụng làm thuốc, cho tinh Tiến hành theo phương pháp thông dụng hiệndầu, dầu béo, làm cảnh, rau ăn, phân xanh, y học, hành (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008) [11], thời gian tiếnthực phẩm,... [3]. hành từ tháng 12/2019 đến tháng 3/2021 và được lưu trữ ở Phòng tiêu bản thực vật, Trung tâm Thực hành Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Pù Huống, thí nghiệm, Trường Đại học Vinh và Ban quản lýtỉnh Nghệ An được thành lập từ năm 2002 với diện Khu BTTN Pù Huống.tích rừng được giao quản lý 49.806 ha, bao gồm lâmphần của 12 xã thuộc 5 huyện miền núi cao Quỳ Hợp, 2.3. Địa điểm và các tuyến thu mẫuQuỳ Châu, Quế Phong, Tương Dương và Con Cuông.Điều kiện khí hậu nơi đây mang đặc điểm chung làkiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa nên hệ động, thực vậtphong phú, mang đặc điểm phát triển chung củavùng nhưng đồng thời có những đặc điểm riêng củakhu vực. Cho đến nay, mới chỉ có một số công trìnhnghiên cứu về khu hệ thực vật ở Khu BTTN PùHuống như: Võ Minh Sơn và cộng sự (2015) [10],1 Viện Sư phạm Tự nhiên, Trường Đại học Vinh* Email: lehuong223@gmail.com Hình 1. Bản đồ các tuyến điều tra họ Cúc ở Khu2 Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ AnKhoa học và Công nghệ Việt NamN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 8/2021 135 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tại 9 tuyến của 9 xã thuộc 5 huyện của Khu Võ Văn Chi (2012) [3], Triệu Văn Hùng (2007) [5],BTTN Pù Huống. Các tuyến và OTC được lập theo Đỗ Tất Lợi (1999) [6], Lê Kim Biên (2007) [2], TrầnNguyễn Nghĩa Thìn (2008) [11]. Đình Lý (1993) [7]; dạng sống theo Raunkiaer (1934) 2.4. Xác định tên khoa học [9]. Sử dụng phương pháp hình thái so sánh, dựa vào ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: