Đa dạng hóa hình thức tập luyện nội, ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn cầu lông cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đã chỉ ra được một số thực trạng học tập môn Cầu lông hiện nay của sinh viên ĐHSPHN về các vấn đề: Nhận thức của sinh viên về môn học, điều kiện thời tiết và cơ sở vật chất phục vụ cho môn học,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng hóa hình thức tập luyện nội, ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn cầu lông cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 6, pp. 151-158 ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC TẬP LUYỆN NỘI, NGOẠI KHÓA NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN CẦU LÔNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Ngô Việt Hoàn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: viethoanngo@yahoo.com Tóm tắt. Bài báo đã chỉ ra được một số thực trạng học tập môn Cầu lông hiện nay của sinh viên ĐHSPHN về các vấn đề: nhận thức của sinh viên về môn học, điều kiện thời tiết và cơ sở vật chất phục vụ cho môn học,...qua bài báo đó tôi đã xây dựng được các giải pháp cơ bản và đưa một số hình thức tập luyện mới, đa dạng, phù hợp được ứng dụng vào trong thực tiễn luyện tập nội, ngoại khóa môn Cầu lông. Kết quả đã chứng minh được tính hiệu quả của các giải pháp trên và có giá trị thực tiễn rất cao.1. Mở đầu Giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên có một vị trí quan trọng trong việcgiáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ. Quán triệt được vấn đề trên trong nhiều năm quakhoa Giáo dục thể chất, Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm đến việc thường xuyênđổi mới chương trình đào tạo; nâng cao trình độ giáo viên; đầu tư cải tạo nhiều côngtrình thể thao, cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ để phục vụ tốt cho công tác giảngdạy nội khóa, ngoại khóa và phong trào hoạt động thể dục thể thao quần chúng haycác giải thi đấu thể thao cho sinh viên. Tuy nhiên, thông qua hoạt động đào tạo vàkết quả học tập môn Cầu lông của sinh viên cho thấy: giờ học chưa phát huy đượctính tích cực của sinh viên; nội dung và phương pháp giảng dạy chưa được đổi mới;hình thức đào tạo thiếu hấp dẫn,... Bài báo đề cập đến nghiên cứu đổi mới tổ chức hoạt động đào tạo theo hướngđa dạng hóa hình thức tập luyện nội, ngoại khóa môn Cầu lông cho sinh viên trườngĐại học Sư phạm Hà Nội. Nghiên cứu này mang tính cấp thiết và cho phép mở rộngphạm vi, điều kiện tác động để tích cực hóa quá trình học tập của sinh viên, tạođiều kiện tận dụng và phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể đối với phong tràotập luyện thể dục thể thao của sinh viên theo hướng xã hội hóa thể dục thể thao. 151 Ngô Việt Hoàn2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng các giải pháp nhằm đa dạng hóa hình thứctập luyện nội, ngoại khóa để phát huy tính tích cực của người học, phù hợp với điềukiện cơ sở vật chất, năng lực của sinh viên, nâng cao hiệu quả học tập môn Cầulông cho sinh viên trường ĐHSPHN. - Phương pháp nghiên cứu: + Phỏng vấn giáo viên khoa GDTC trường ĐHSPHN về thực tiễn nội dung,chương trình giảng dạy môn cầu lông, phương pháp tổ chức đào tạo, giải pháp đadạng hóa hình thức tập luyện môn Cầu lông. + Điều tra sư phạm: Thực tiễn nhu cầu tập luyện, điều kiện đa dạng hóa hìnhthức tập luyện nội, ngoại khóa môn Cầu lông. + Thực nghiệm sư phạm: Áp dụng các giải pháp nhằm đa dạng hóa hình thứcluyện tập nội, ngoại khóa môn Cầu lông trong quá trình giảng dạy nhằm nâng caohiệu quả môn học. + Xử lý số liệu thống kê và kết quả nghiên cứu bằng toán thống kê.2.2. Kết quả nghiên cứu và bàn luận2.2.1. Đặc điểm của hình thức tập luyện nội, ngoại khóa [1] - Hình thức buổi tập chính khóa: Tập trung theo chương trình quy định, theoquy chế đào tạo; Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng: kỹ thuật, chiến thuậtmôn Cầu lông; Phát triển tố chất thể lực cho sinh viên. + Ưu điểm: Rèn luyện cho sinh viên biết tự rèn luyện thể chất, có phươngpháp tập luyện đúng, thấy được tác dụng của rèn luyện thể chất đối với sức khỏevà yêu cầu môn học. + Nhược điểm: Thời gian học tập nội khóa không nhiều, giãn cách giữa cácbuổi học là rất lớn (1buổi học/1 tuần). Điều kiện dụng cụ, sân bãi, thời tiết nắng,gió, mưa cũng làm cho tính tích cực trong một buổi học bị giảm sút. - Hình thức buổi tập ngoại khóa: Tập luyện ngoại khóa là hình thức tập luyệntự nguyện nhằm củng cố sức khỏe, duy trì và nâng cao khả năng hoạt động thể lực,rèn luyện cơ thể và chữa bệnh, rèn luyện tố chất thể lực và giáo dục ý chí, tiếp thucác kỹ năng, kỹ xảo vận động. Hình thức buổi tập ngoại khóa bao gồm: + Các buổi tập cá nhân; + Các buổi tập theo nhóm tự nguyện; + Các buổi tập theo tổ chức nhóm.152 Đa dạng hóa hình thức tập luyện nội, ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả học tập...2.2.2. Thực trạng hình thức tập luyện nội, ngoại khóa môn Cầu lông cho sinh viên ĐHSPHN * Hình thức tập luyện nội khóa môn Cầu lông của sinh viên ĐH-SPHN - Tính tích cực trong giờ học: Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng sinh viênthi lại và học lại nhiều là d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng hóa hình thức tập luyện nội, ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn cầu lông cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 6, pp. 151-158 ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC TẬP LUYỆN NỘI, NGOẠI KHÓA NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN CẦU LÔNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Ngô Việt Hoàn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: viethoanngo@yahoo.com Tóm tắt. Bài báo đã chỉ ra được một số thực trạng học tập môn Cầu lông hiện nay của sinh viên ĐHSPHN về các vấn đề: nhận thức của sinh viên về môn học, điều kiện thời tiết và cơ sở vật chất phục vụ cho môn học,...qua bài báo đó tôi đã xây dựng được các giải pháp cơ bản và đưa một số hình thức tập luyện mới, đa dạng, phù hợp được ứng dụng vào trong thực tiễn luyện tập nội, ngoại khóa môn Cầu lông. Kết quả đã chứng minh được tính hiệu quả của các giải pháp trên và có giá trị thực tiễn rất cao.1. Mở đầu Giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên có một vị trí quan trọng trong việcgiáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ. Quán triệt được vấn đề trên trong nhiều năm quakhoa Giáo dục thể chất, Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm đến việc thường xuyênđổi mới chương trình đào tạo; nâng cao trình độ giáo viên; đầu tư cải tạo nhiều côngtrình thể thao, cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ để phục vụ tốt cho công tác giảngdạy nội khóa, ngoại khóa và phong trào hoạt động thể dục thể thao quần chúng haycác giải thi đấu thể thao cho sinh viên. Tuy nhiên, thông qua hoạt động đào tạo vàkết quả học tập môn Cầu lông của sinh viên cho thấy: giờ học chưa phát huy đượctính tích cực của sinh viên; nội dung và phương pháp giảng dạy chưa được đổi mới;hình thức đào tạo thiếu hấp dẫn,... Bài báo đề cập đến nghiên cứu đổi mới tổ chức hoạt động đào tạo theo hướngđa dạng hóa hình thức tập luyện nội, ngoại khóa môn Cầu lông cho sinh viên trườngĐại học Sư phạm Hà Nội. Nghiên cứu này mang tính cấp thiết và cho phép mở rộngphạm vi, điều kiện tác động để tích cực hóa quá trình học tập của sinh viên, tạođiều kiện tận dụng và phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể đối với phong tràotập luyện thể dục thể thao của sinh viên theo hướng xã hội hóa thể dục thể thao. 151 Ngô Việt Hoàn2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng các giải pháp nhằm đa dạng hóa hình thứctập luyện nội, ngoại khóa để phát huy tính tích cực của người học, phù hợp với điềukiện cơ sở vật chất, năng lực của sinh viên, nâng cao hiệu quả học tập môn Cầulông cho sinh viên trường ĐHSPHN. - Phương pháp nghiên cứu: + Phỏng vấn giáo viên khoa GDTC trường ĐHSPHN về thực tiễn nội dung,chương trình giảng dạy môn cầu lông, phương pháp tổ chức đào tạo, giải pháp đadạng hóa hình thức tập luyện môn Cầu lông. + Điều tra sư phạm: Thực tiễn nhu cầu tập luyện, điều kiện đa dạng hóa hìnhthức tập luyện nội, ngoại khóa môn Cầu lông. + Thực nghiệm sư phạm: Áp dụng các giải pháp nhằm đa dạng hóa hình thứcluyện tập nội, ngoại khóa môn Cầu lông trong quá trình giảng dạy nhằm nâng caohiệu quả môn học. + Xử lý số liệu thống kê và kết quả nghiên cứu bằng toán thống kê.2.2. Kết quả nghiên cứu và bàn luận2.2.1. Đặc điểm của hình thức tập luyện nội, ngoại khóa [1] - Hình thức buổi tập chính khóa: Tập trung theo chương trình quy định, theoquy chế đào tạo; Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng: kỹ thuật, chiến thuậtmôn Cầu lông; Phát triển tố chất thể lực cho sinh viên. + Ưu điểm: Rèn luyện cho sinh viên biết tự rèn luyện thể chất, có phươngpháp tập luyện đúng, thấy được tác dụng của rèn luyện thể chất đối với sức khỏevà yêu cầu môn học. + Nhược điểm: Thời gian học tập nội khóa không nhiều, giãn cách giữa cácbuổi học là rất lớn (1buổi học/1 tuần). Điều kiện dụng cụ, sân bãi, thời tiết nắng,gió, mưa cũng làm cho tính tích cực trong một buổi học bị giảm sút. - Hình thức buổi tập ngoại khóa: Tập luyện ngoại khóa là hình thức tập luyệntự nguyện nhằm củng cố sức khỏe, duy trì và nâng cao khả năng hoạt động thể lực,rèn luyện cơ thể và chữa bệnh, rèn luyện tố chất thể lực và giáo dục ý chí, tiếp thucác kỹ năng, kỹ xảo vận động. Hình thức buổi tập ngoại khóa bao gồm: + Các buổi tập cá nhân; + Các buổi tập theo nhóm tự nguyện; + Các buổi tập theo tổ chức nhóm.152 Đa dạng hóa hình thức tập luyện nội, ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả học tập...2.2.2. Thực trạng hình thức tập luyện nội, ngoại khóa môn Cầu lông cho sinh viên ĐHSPHN * Hình thức tập luyện nội khóa môn Cầu lông của sinh viên ĐH-SPHN - Tính tích cực trong giờ học: Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng sinh viênthi lại và học lại nhiều là d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất cho trẻ em Hình thức đào tạo Đa dạng hóa hình thức tập luyện Tập luyện thể dục thể thaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
134 trang 302 1 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
122 trang 199 0 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 195 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 129 0 0 -
7 trang 111 0 0
-
24 trang 108 0 0
-
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 108 0 0 -
11 trang 102 0 0