Đa dạng khu hệ thú linh trưởng tại núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.38 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đa dạng khu hệ thú linh trưởng tại núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai tập trung vào các nội dung: (i) Lập danh lục các loài thú Linh trưởng; (ii) Xác định phân bố, tình trạng và kích thức quần thể; (iii) Đề xuất một số giải pháp làm cơ sở khoa học phục vụ xây dựng Luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập Khu bảo tồn loài, sinh cảnh thú Linh trưởng tại núi Chứa Chan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng khu hệ thú linh trưởng tại núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐA DẠNG KHU HỆ THÚ LINH TRƯỞNGTẠI NÚI CHỨA CHAN, HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Hải Hà1, Lê Việt Dũng2, Nguyễn Văn Dũng2, Tôn Hà Quốc Dũng2, Nguyễn Ngọc Phượng2, Đặng Hữu Giang3, Vũ Mạnh Đàm3, Ông Vĩnh An4, Trần Đình Anh5 TÓM TẮT Núi Chứa Chan có tổng diện tích rừng tự nhiên khoảng 1.792,25 ha. Kết quả nghiên cứu từ năm 2018 - 2020 đã xác định được tại khu vực nghiên cứu có 4 loài Linh trưởng thuộc 1 Bộ, 2 Họ gồm: Họ Khỉ có 3 loài; họ Cu li có 1 loài; đặc biệt loài Vượn má hung đã xác định tuyệt chủng cục bộ; chỉ số phong phú (A%) của loài Chà vá chân đen, Khỉ đuôi dài xếp (+++), Khỉ đuôi lợn xếp (++), Cu li nhỏ hiếm gặp xếp (+); hiệu suất tìm kiếm cao nhất loài Chà vá chân đen (0,05791), Khỉ đuôi dài (0,03143) và thấp dần ở Khỉ đuôi lợn (0,00827), nhỏ nhất Cu li nhỏ (0,00165); mật độ con/ha diện tích toàn khu vực xếp thứ nhất Chà vá chân đen (0,0585), Khỉ đuôi dài (0,0320), Khỉ đuôi lợn (0,0083) và thấp nhất là Cu li nhỏ (0,0016); mật độ con/ha diện tích điều tra xếp thứ nhất Chà vá chân đen (1,3130), Khỉ đuôi dài (0,7153), Khỉ đuôi lợn (0,1875) và thấp nhất là Cu li nhỏ (0,0373). Khu hệ thú Linh trưởng ở núi Chứa Chan khá đa dạng về số bộ, họ và loài. Xác định được 4 dạng sinh cảnh chính nơi có phân bố của các loài Linh trưởng gồm; 1- Sinh cảnh cây bụi, dây leo (SC1); 2- Sinh cảnh rừng tự nhiên hỗn giao gỗ - tre nứa (SC2); 3 - Sinh cảnh rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh đang phục hồi (SC3); 4 - Sinh cảnh rừng gỗ tự nhiên núi đá lá rộng thường xanh trung bình (SC4). Trong đó 3 sinh cảnh (2, 3, 4) là quan trọng nhất đối với các loài thú Linh trưởng. Đề xuất được 4 nhóm giải pháp cấp thiết cần cho bảo tồn các loài Linh trưởng tại núi Chứa Chan. Từ khóa: Chà vá chân đen, núi Chứa Chan, Cu li nhỏ, Khỉ đuôi dài, Khỉ đuôi lợn, Linh trưởng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ4 gỗ trồng núi đất 72,19 ha; rừng trồng keo 0,88 ha; các loại đất khác 331,33 ha. Việt Nam là quốc gia có số loài Linh trưởng đa dạng nhất Đông Nam Á. Theo các nhà khoa học, 22 Núi Chứa Chan nằm trong vùng khí hậu nhiệt loài trong tổng số 25 loài Linh trưởng ở Việt Nam đới gió mùa cận xích đạo với 2 mùa rõ rệt (mùa mưa (khoảng 90%) đang bị đe dọa tuyệt chủng (Sách Đỏ và mùa khô). Khí hậu mang đặc điểm chung của khí Việt Nam, 2007; IUCN, 2020; Nghị định hậu miền Đông Nam bộ là khí hậu nhiệt đới gió 06/2019/NĐ-CP; Phạm Nhật, 2002; Roos C, mùa). Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau; Boonratana R, Supriatna J, Fellowens JR, Ryland AB mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 (UBND huyện & Mitermeier RA, 2013). Xuân Lộc, 2020). Núi Chứa Chan thuộc khu vực Tây Bắc huyện Núi Chứa Chan đã và đang tồn tại một số thách Xuân Lộc gồm 4 xã Xuân Trường, Xuân Thọ, Xuân thức trong nghiên cứu bảo tồn các loài thú Linh Hiệp, Suối Cát và thị trấn Gia Ray. Diện tích tự nhiên trưởng gồm: Chưa có công trình nghiên cứu về đa của 4 xã, thị trấn là 14.030,36 ha. Núi Chứa Chan với dạng Khu hệ thú Linh trưởng; nằm ngoài hệ thống diện tích rừng và đất rừng khoảng 1.792,25 ha; rừng rừng đặc dụng, diện tích rừng tự nhiên nhỏ, hẹp, bị gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh nghèo 0,93 phân mảnh, chia cắt, số lượng các loài thú Linh ha. Rừng gỗ tự nhiên núi đá lá rộng thường xanh trưởng đang bị suy giảm do săn bắt, áp lực tăng dân nghèo kiệt 248,98 ha; rừng trồng khác núi đất số, du lịch tự phát, lửa rừng, thiếu thức ăn và vùng 1.127,93 ha; rừng lồ ô tự nhiên núi đất 10,01 ha; rừng sống,... là những áp lực lớn tới quần thể thú Linh trưởng hiện nay. Nghiên này sẽ tập trung vào các nội dung: (i) Lập danh lục các loài thú Linh trưởng; (ii) 1 Trường Đại học Lâm nghiệp Xác định phân bố, tình trạng và kích thức quần thể; 2 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai (iii) Đề xuất một số giải pháp làm cơ sở khoa học 3 Công ty Cổ phần Khoa học và Công nghệ Môi trường Hải phục vụ xây dựng Luận chứng kinh tế kỹ thuật thành Anh 5 Trường Đại học Vinh, Nghệ An lập Khu bảo tồn loài, sinh c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng khu hệ thú linh trưởng tại núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐA DẠNG KHU HỆ THÚ LINH TRƯỞNGTẠI NÚI CHỨA CHAN, HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Hải Hà1, Lê Việt Dũng2, Nguyễn Văn Dũng2, Tôn Hà Quốc Dũng2, Nguyễn Ngọc Phượng2, Đặng Hữu Giang3, Vũ Mạnh Đàm3, Ông Vĩnh An4, Trần Đình Anh5 TÓM TẮT Núi Chứa Chan có tổng diện tích rừng tự nhiên khoảng 1.792,25 ha. Kết quả nghiên cứu từ năm 2018 - 2020 đã xác định được tại khu vực nghiên cứu có 4 loài Linh trưởng thuộc 1 Bộ, 2 Họ gồm: Họ Khỉ có 3 loài; họ Cu li có 1 loài; đặc biệt loài Vượn má hung đã xác định tuyệt chủng cục bộ; chỉ số phong phú (A%) của loài Chà vá chân đen, Khỉ đuôi dài xếp (+++), Khỉ đuôi lợn xếp (++), Cu li nhỏ hiếm gặp xếp (+); hiệu suất tìm kiếm cao nhất loài Chà vá chân đen (0,05791), Khỉ đuôi dài (0,03143) và thấp dần ở Khỉ đuôi lợn (0,00827), nhỏ nhất Cu li nhỏ (0,00165); mật độ con/ha diện tích toàn khu vực xếp thứ nhất Chà vá chân đen (0,0585), Khỉ đuôi dài (0,0320), Khỉ đuôi lợn (0,0083) và thấp nhất là Cu li nhỏ (0,0016); mật độ con/ha diện tích điều tra xếp thứ nhất Chà vá chân đen (1,3130), Khỉ đuôi dài (0,7153), Khỉ đuôi lợn (0,1875) và thấp nhất là Cu li nhỏ (0,0373). Khu hệ thú Linh trưởng ở núi Chứa Chan khá đa dạng về số bộ, họ và loài. Xác định được 4 dạng sinh cảnh chính nơi có phân bố của các loài Linh trưởng gồm; 1- Sinh cảnh cây bụi, dây leo (SC1); 2- Sinh cảnh rừng tự nhiên hỗn giao gỗ - tre nứa (SC2); 3 - Sinh cảnh rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh đang phục hồi (SC3); 4 - Sinh cảnh rừng gỗ tự nhiên núi đá lá rộng thường xanh trung bình (SC4). Trong đó 3 sinh cảnh (2, 3, 4) là quan trọng nhất đối với các loài thú Linh trưởng. Đề xuất được 4 nhóm giải pháp cấp thiết cần cho bảo tồn các loài Linh trưởng tại núi Chứa Chan. Từ khóa: Chà vá chân đen, núi Chứa Chan, Cu li nhỏ, Khỉ đuôi dài, Khỉ đuôi lợn, Linh trưởng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ4 gỗ trồng núi đất 72,19 ha; rừng trồng keo 0,88 ha; các loại đất khác 331,33 ha. Việt Nam là quốc gia có số loài Linh trưởng đa dạng nhất Đông Nam Á. Theo các nhà khoa học, 22 Núi Chứa Chan nằm trong vùng khí hậu nhiệt loài trong tổng số 25 loài Linh trưởng ở Việt Nam đới gió mùa cận xích đạo với 2 mùa rõ rệt (mùa mưa (khoảng 90%) đang bị đe dọa tuyệt chủng (Sách Đỏ và mùa khô). Khí hậu mang đặc điểm chung của khí Việt Nam, 2007; IUCN, 2020; Nghị định hậu miền Đông Nam bộ là khí hậu nhiệt đới gió 06/2019/NĐ-CP; Phạm Nhật, 2002; Roos C, mùa). Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau; Boonratana R, Supriatna J, Fellowens JR, Ryland AB mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 (UBND huyện & Mitermeier RA, 2013). Xuân Lộc, 2020). Núi Chứa Chan thuộc khu vực Tây Bắc huyện Núi Chứa Chan đã và đang tồn tại một số thách Xuân Lộc gồm 4 xã Xuân Trường, Xuân Thọ, Xuân thức trong nghiên cứu bảo tồn các loài thú Linh Hiệp, Suối Cát và thị trấn Gia Ray. Diện tích tự nhiên trưởng gồm: Chưa có công trình nghiên cứu về đa của 4 xã, thị trấn là 14.030,36 ha. Núi Chứa Chan với dạng Khu hệ thú Linh trưởng; nằm ngoài hệ thống diện tích rừng và đất rừng khoảng 1.792,25 ha; rừng rừng đặc dụng, diện tích rừng tự nhiên nhỏ, hẹp, bị gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh nghèo 0,93 phân mảnh, chia cắt, số lượng các loài thú Linh ha. Rừng gỗ tự nhiên núi đá lá rộng thường xanh trưởng đang bị suy giảm do săn bắt, áp lực tăng dân nghèo kiệt 248,98 ha; rừng trồng khác núi đất số, du lịch tự phát, lửa rừng, thiếu thức ăn và vùng 1.127,93 ha; rừng lồ ô tự nhiên núi đất 10,01 ha; rừng sống,... là những áp lực lớn tới quần thể thú Linh trưởng hiện nay. Nghiên này sẽ tập trung vào các nội dung: (i) Lập danh lục các loài thú Linh trưởng; (ii) 1 Trường Đại học Lâm nghiệp Xác định phân bố, tình trạng và kích thức quần thể; 2 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai (iii) Đề xuất một số giải pháp làm cơ sở khoa học 3 Công ty Cổ phần Khoa học và Công nghệ Môi trường Hải phục vụ xây dựng Luận chứng kinh tế kỹ thuật thành Anh 5 Trường Đại học Vinh, Nghệ An lập Khu bảo tồn loài, sinh c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Chà vá chân đen Cu li nhỏ Khỉ đuôi dài Khỉ đuôi lợn Sinh cảnh thú Linh trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 168 0 0
-
8 trang 161 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 134 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 101 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 70 0 0 -
6 trang 54 0 0
-
11 trang 54 0 0
-
8 trang 51 1 0
-
11 trang 47 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 38 0 0