![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đa dạng loài cá ở các suối và hồ thủy lợi thuộc huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 546.87 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành nghiên cứu thành phần loài cá làm cơ sở để đề xuất những giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi là rất cần thiết. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng loài cá ở các suối và hồ thủy lợi thuộc huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG LOÀI CÁ Ở CÁC SUỐI VÀ HỒ THỦY LỢI THUỘC HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Vũ Thị Phương Anh Trường Đại học Quảng Nam Quế Sơn là huyện trung du của tỉnh Quảng Nam. Tổng diện tích tự nhiên của huyện 251,17 km2, nằm cách thành phố Tam Kỳ 30km về phía Tây Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 40km về phía Tây Nam. Đây là huyện có nhiều khe suối và hồ thủy lợi. Trong thời gian qua các hoạt động khai thác cá nước ngọt ở khu vực ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó sự phát triển của du lịch tại khu vực đã làm suy giảm đáng kể nguồn lợi thuỷ sản ở hệ thống khe suối cũng như ở hồ thủy lợi. Tuy nhiên, công tác quản lý của các cấp chính quyền và tình trạng nuôi trồng, khai thác nguồn lợi thủy sản nói chung và nguồn lợi cá nước ngọt nói riêng còn chưa được quan tâm và còn nhiều bất cập. Điều này đã gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, suy giảm nguồn lợi thủy sản, đặc biệt là các loài cá. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thành phần loài cá làm cơ sở để đề xuất những giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi là rất cần thiết. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu từ tháng 1/2015-1/ 2016 tại 5 suối và 2 hồ thủy lợi: suối Tiên - xã Quế Hiệp, suối Lớn - xã Quế Long, suối Nước Mát - xã Quế Long, suối Lồ Lồ - xã Quế Phong, suối Một Mua - xã Quế Phong, hồ An Long - xã Quế Phong, hồ Giang - xã Quế Long thuộc huyện Quế Sơn. Mẫu cá được thu trực tiếp tại các điểm nghiên cứu bằng cách theo ngư dân cùng đánh bắt, thu mẫu cá của ngư dân và các chợ quanh khu vực nghiên cứu, đồng thời phỏng vấn các thông tin về khu vực đánh bắt. Mẫu được định hình trong dung dịch formaline 4%. Số lượng mẫu đã thu thập: 495 mẫu. Phân loại cá bằng phương pháp so sánh hình thái, chủ yếu dựa vào các khóa định loại của Mai Đình Yên (1978, 1992, Nguyễn Văn Hảo (2001), Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2005), Kottelat (2001). Mỗi loài cá được nêu tên khoa học và tên Việt Nam. Trình tự các bộ, họ, giống, loài được sắp xếp theo hệ thống phân loại của FAO (1998, 1999, 2001), Eschermeyer (2005). Đánh giá mức độ gần gũi giữa thành phần loài cá ở suối và hồ thủy lợi, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam với các thủy vực khác trong tỉnh bằng Hệ số tương đồng Sorensen: 2 C S A B Trong đó: S là hệ số tương đồng Sorensen; A là số loài có mặt ở khu vực thứ nhất; B là số loài có mặt ở khu vực thứ hai; C là số loài chung giữa hai khu vực nghiên cứu. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thành phần loài cá ở suối và hồ thủy lợi huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam Kết quả nghiên cứu đã xác định được 70 loài cá thuộc 46 giống, 17 họ, trong 7 bộ tại các suối và hồ thủy lợi ở huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam (bảng 1). Trong đó, ở các suối đã ghi nhận thấy 58 loài (chiếm 82,86% tổng số loài) và ở hồ thủy lợi có 45 loài (chiếm 64,28%). 562. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 Bảng 1 Danh lục thành phần loài cá ở các suối và hồ thủy lợi huyện Quế Sơn Hồ thủy STT Tên khoa học Tên Việt Nam Suối lợi I OSTEOGLOSSIFORMES BỘ CÁ THÁT LÁT (1) Notopteridae Họ cá Thát Lát 1 Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Cá Thát Lát + + II ANGUILLIFORMES BỘ CÁ CHÌNH (2) Anguillidae Họ cá Chình 2 Anguilla bicolor (McClelland, 1884)* Cá Chình Mun + 3 A. marmorata Quoy & Gaimard, 1824* Cá Chình Hoa + + III CYPRINIFORMES BỘ CÁ CHÉP (3) Cyprinidae Họ Cá Chép 4 Carassius auratus (Linnaeus, 1758) Cá Diếc + + 5 Carassioides cantonensis (Heinncke, 1892) Cá Rưng + + 6 Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 Cá Chép + + 7 C. centralus (Nguyen & Mai, 1994) Cá Dầy + 8 Esomus danricus (Hamilton, 1822) Cá Lòng tong bay + + 9 Garra pingi (Tchang, 1929) Cá Đo + + 10 G. orientalis (Nichols, 1925) Cá Sứt môi + 11 Hemiculter leucisculus (Basilewski, 1855) Cá Mương + + Hypophthalmichthys molitrix (Cuvier & 12 Cá Mè trắng + Valenciennes, 1844) 13 Onychostoma gerlachi (Peters, 1881) Cá Sỉnh + 14 O. laticeps (Günther, 1896) Cá Sỉnh gai + 15 Opsariichthys bidens (Günther, 1873) Cá Choạc + 16 Osteochilus prosemion (Fowler, 1934) Cá Lúi + + 17 O. hasselti (Valenciennes, 1842) Cá Mè lúi + 18 O. salsburyi Nichols & Pope, 1927 Cá Dầm đất + + 19 Poropuntius angutus Kottelat, 2000 Cá Sao + 20 P. laoensis ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng loài cá ở các suối và hồ thủy lợi thuộc huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG LOÀI CÁ Ở CÁC SUỐI VÀ HỒ THỦY LỢI THUỘC HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Vũ Thị Phương Anh Trường Đại học Quảng Nam Quế Sơn là huyện trung du của tỉnh Quảng Nam. Tổng diện tích tự nhiên của huyện 251,17 km2, nằm cách thành phố Tam Kỳ 30km về phía Tây Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 40km về phía Tây Nam. Đây là huyện có nhiều khe suối và hồ thủy lợi. Trong thời gian qua các hoạt động khai thác cá nước ngọt ở khu vực ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó sự phát triển của du lịch tại khu vực đã làm suy giảm đáng kể nguồn lợi thuỷ sản ở hệ thống khe suối cũng như ở hồ thủy lợi. Tuy nhiên, công tác quản lý của các cấp chính quyền và tình trạng nuôi trồng, khai thác nguồn lợi thủy sản nói chung và nguồn lợi cá nước ngọt nói riêng còn chưa được quan tâm và còn nhiều bất cập. Điều này đã gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, suy giảm nguồn lợi thủy sản, đặc biệt là các loài cá. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thành phần loài cá làm cơ sở để đề xuất những giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi là rất cần thiết. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu từ tháng 1/2015-1/ 2016 tại 5 suối và 2 hồ thủy lợi: suối Tiên - xã Quế Hiệp, suối Lớn - xã Quế Long, suối Nước Mát - xã Quế Long, suối Lồ Lồ - xã Quế Phong, suối Một Mua - xã Quế Phong, hồ An Long - xã Quế Phong, hồ Giang - xã Quế Long thuộc huyện Quế Sơn. Mẫu cá được thu trực tiếp tại các điểm nghiên cứu bằng cách theo ngư dân cùng đánh bắt, thu mẫu cá của ngư dân và các chợ quanh khu vực nghiên cứu, đồng thời phỏng vấn các thông tin về khu vực đánh bắt. Mẫu được định hình trong dung dịch formaline 4%. Số lượng mẫu đã thu thập: 495 mẫu. Phân loại cá bằng phương pháp so sánh hình thái, chủ yếu dựa vào các khóa định loại của Mai Đình Yên (1978, 1992, Nguyễn Văn Hảo (2001), Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2005), Kottelat (2001). Mỗi loài cá được nêu tên khoa học và tên Việt Nam. Trình tự các bộ, họ, giống, loài được sắp xếp theo hệ thống phân loại của FAO (1998, 1999, 2001), Eschermeyer (2005). Đánh giá mức độ gần gũi giữa thành phần loài cá ở suối và hồ thủy lợi, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam với các thủy vực khác trong tỉnh bằng Hệ số tương đồng Sorensen: 2 C S A B Trong đó: S là hệ số tương đồng Sorensen; A là số loài có mặt ở khu vực thứ nhất; B là số loài có mặt ở khu vực thứ hai; C là số loài chung giữa hai khu vực nghiên cứu. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thành phần loài cá ở suối và hồ thủy lợi huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam Kết quả nghiên cứu đã xác định được 70 loài cá thuộc 46 giống, 17 họ, trong 7 bộ tại các suối và hồ thủy lợi ở huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam (bảng 1). Trong đó, ở các suối đã ghi nhận thấy 58 loài (chiếm 82,86% tổng số loài) và ở hồ thủy lợi có 45 loài (chiếm 64,28%). 562. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 Bảng 1 Danh lục thành phần loài cá ở các suối và hồ thủy lợi huyện Quế Sơn Hồ thủy STT Tên khoa học Tên Việt Nam Suối lợi I OSTEOGLOSSIFORMES BỘ CÁ THÁT LÁT (1) Notopteridae Họ cá Thát Lát 1 Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Cá Thát Lát + + II ANGUILLIFORMES BỘ CÁ CHÌNH (2) Anguillidae Họ cá Chình 2 Anguilla bicolor (McClelland, 1884)* Cá Chình Mun + 3 A. marmorata Quoy & Gaimard, 1824* Cá Chình Hoa + + III CYPRINIFORMES BỘ CÁ CHÉP (3) Cyprinidae Họ Cá Chép 4 Carassius auratus (Linnaeus, 1758) Cá Diếc + + 5 Carassioides cantonensis (Heinncke, 1892) Cá Rưng + + 6 Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 Cá Chép + + 7 C. centralus (Nguyen & Mai, 1994) Cá Dầy + 8 Esomus danricus (Hamilton, 1822) Cá Lòng tong bay + + 9 Garra pingi (Tchang, 1929) Cá Đo + + 10 G. orientalis (Nichols, 1925) Cá Sứt môi + 11 Hemiculter leucisculus (Basilewski, 1855) Cá Mương + + Hypophthalmichthys molitrix (Cuvier & 12 Cá Mè trắng + Valenciennes, 1844) 13 Onychostoma gerlachi (Peters, 1881) Cá Sỉnh + 14 O. laticeps (Günther, 1896) Cá Sỉnh gai + 15 Opsariichthys bidens (Günther, 1873) Cá Choạc + 16 Osteochilus prosemion (Fowler, 1934) Cá Lúi + + 17 O. hasselti (Valenciennes, 1842) Cá Mè lúi + 18 O. salsburyi Nichols & Pope, 1927 Cá Dầm đất + + 19 Poropuntius angutus Kottelat, 2000 Cá Sao + 20 P. laoensis ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng loài cá Đa dạng loài cá hồ thủy lợi Đa dạng loài cá ở các suối Thủy vực vùng ven biển Loài cá nước lợTài liệu liên quan:
-
Thành phần loài cá ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê, tỉnh Hà Giang
9 trang 14 0 0 -
130 trang 11 0 0
-
121 trang 10 0 0
-
Đa dạng loài cá ở vùng ven biển cửa sông Gianh, tỉnh Quảng Bình
8 trang 7 0 0 -
9 trang 7 0 0