Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 367.13 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng đánh giá hiện trạng và tiềm năng phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc và nghiên cứu bảo tồn, trồng trọt một số loài cây thuốc ở một số tỉnh vùng Tây Nam bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG Trần Thị Liên1*, Cao Ngọc Giang1, Trần Minh Ngọc1, Ngô Thị Minh Huyền1, Nguyễn Minh Hùng1, Nguyễn Xuân Trường1, Lê Đức Thanh1, Hoàng Thị Như Nụ1 TÓM TẮT Vườn Quốc gia U Minh Thượng là khu Ramsar thứ 8 của Việt Nam, nơi đây được công nhận là 1 trong 3 khu bảo tồn đất ngập nước ưu tiên cao nhất ở đồng bằng sông Cửu Long. Tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng khá đa dạng, đặc trưng cho hệ sinh thái rừng tràm trên đất than bùn. Kết quả điều tra đã ghi nhận có 195 loài cây thuốc thuộc 164 chi, 78 họ, 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ (Pteridophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Hai họ có số loài nhiều nhất là họ Cúc 18 loài và họ Đậu 12 loài. Dạng thân của cây thuốc được chia làm 5 nhóm, trong đó dạng thân thảo chiếm số lượng lớn nhất là 109 loài chiếm 55,9 . Trong các bộ phận được sử dụng làm thuốc thì bộ phận cả cây được sử dụng nhiều nhất với 101 loài chiếm 51,79 . Nhóm thuốc chữa các bệnh về gan, thận, mật, đường tiết niệu có nhiều loài nhất 111 loài. 2 loài cây thuốc thuộc diện quý hiếm cần được bảo tồn là loài Cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz) nằm trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) ở mức sẽ nguy cấp (VU A2c, B1+2a,b) và loài Lõi tiền (Stephania longa Lour.) nằm trong Nghị định 06/2019/NĐ - CP thuộc nhóm II hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại. Từ khóa: Đa dạng cây thuốc, dược liệu, Vườn Quốc gia U Minh Thượng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 nguyên cây thuốc ở VQG U Minh Thượng khá đa dạng, đặc trưng cho hệ sinh thái rừng tràm trên đất Vườn Quốc gia (VQG) U Minh Thượng thuộc than bùn. Kết quả điều tra năm 2018 đã ghi nhận có địa phận xã An Minh Bắc và Minh Thuận, huyện U 98 loài cây thuốc thuộc 56 chi, 53 họ, trong đó có 3 Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang, cách thành phố Rạch loài cây thuốc quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam Giá khoảng 50 km về phía Nam. Có tọa độ địa lý là: 2007 và Danh lục cây thuốc quý thuộc 8 dạng sống, Từ 9031’ đến 9039’ vĩ Bắc và từ 105003’ đến 105007’ với 10 bộ phận sử dụng và 20 nhóm thuốc. Có 55 loài kinh độ Đông, với tổng diện tích tự nhiên 8.038 ha. cây thuốc, chiếm 56,12 tổng số loài cây thuốc được Đây là VQG với giá trị độc nhất về kiểu rừng úng người dân khai thác, sử dụng với nhiều mục đích phèn và là một trong hai khu vực quan trọng nhất khác nhau. VQG U Minh Thượng thực hiện đồng bộ của rừng đầm lầy than bùn còn lại ở Việt Nam (khu các giải pháp bảo tồn nguyên vị, bảo tồn chuyển vị, vực khác là U Minh Hạ) và được công nhận là khu khuyến khích cộng đồng địa phương gây trồng, pháp đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế [8]. VQG U triển các loài cây dược liệu đặc biệt là 3 loài cây thuốc Minh Thượng vừa có chức năng bảo tồn thiên nhiên quý hiếm [8]. vừa trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Vùng đệm là nơi sinh sống của nhiều hộ dân, họ làm Hiện nay, lĩnh vực dược liệu được Đảng và Nhà ruộng, rẫy, nhận khoán trồng và giữ rừng. Vùng lõi nước quan tâm đầu tư nguồn kinh phí cho công tác của VQG U Minh Thượng được bảo tồn nghiêm ngặt, nghiên cứu phát triển thuốc có nguồn gốc tự nhiên, sở hữu hệ động thực vật rất đa dạng và phong phú là hàng loạt các quyết định, chính sách đã được ban một trong những khu bảo vệ có tính đa dạng sinh hành để bắt kịp xu hướng phát triển của thế giới, học cao nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long cũng là hướng phát triển mới mang lại nguồn lợi cho (ĐBSCL). Ngày nay, VQG U Minh Thượng đang quốc gia, đảm bảo nguồn cung ứng thuốc phục vụ được đầu tư phục vụ cho việc nghiên cứu, bảo tồn nhu cầu chữa bệnh trong nước và xuất khẩu ra nước các nguồn gen, giống sinh học quý hiếm [9]. Tài ngoài. Để đạt được mục tiêu đề ra thì việc bảo tồn các nguồn gen cây thuốc bản địa có dược tính cao là hết sức cần thiết. Do vậy “Đánh giá hiện trạng và 1 Viện Dược liệu tiềm năng phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc và *Email: lienvdl@gmail.com nghiên cứu bảo tồn, trồng trọt một số loài cây thuốc 14 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1+ 2 - TH¸NG 2/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ở một số tỉnh vùng Tây Nam bộ” sẽ là cơ sở khoa học - Với số lượng 9 tuyến điều tra được thiết lập để cho công tác quy hoạch và định hướng phát triển các thu thập số liệu, thu mẫu tiêu bản một cách đầy đủ và loại thảo dược phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế đại diện cho các kiểu sinh thái khác nhau. Dựa vào xã hội cho khu vực Tây Nam bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG Trần Thị Liên1*, Cao Ngọc Giang1, Trần Minh Ngọc1, Ngô Thị Minh Huyền1, Nguyễn Minh Hùng1, Nguyễn Xuân Trường1, Lê Đức Thanh1, Hoàng Thị Như Nụ1 TÓM TẮT Vườn Quốc gia U Minh Thượng là khu Ramsar thứ 8 của Việt Nam, nơi đây được công nhận là 1 trong 3 khu bảo tồn đất ngập nước ưu tiên cao nhất ở đồng bằng sông Cửu Long. Tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng khá đa dạng, đặc trưng cho hệ sinh thái rừng tràm trên đất than bùn. Kết quả điều tra đã ghi nhận có 195 loài cây thuốc thuộc 164 chi, 78 họ, 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ (Pteridophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Hai họ có số loài nhiều nhất là họ Cúc 18 loài và họ Đậu 12 loài. Dạng thân của cây thuốc được chia làm 5 nhóm, trong đó dạng thân thảo chiếm số lượng lớn nhất là 109 loài chiếm 55,9 . Trong các bộ phận được sử dụng làm thuốc thì bộ phận cả cây được sử dụng nhiều nhất với 101 loài chiếm 51,79 . Nhóm thuốc chữa các bệnh về gan, thận, mật, đường tiết niệu có nhiều loài nhất 111 loài. 2 loài cây thuốc thuộc diện quý hiếm cần được bảo tồn là loài Cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz) nằm trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) ở mức sẽ nguy cấp (VU A2c, B1+2a,b) và loài Lõi tiền (Stephania longa Lour.) nằm trong Nghị định 06/2019/NĐ - CP thuộc nhóm II hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại. Từ khóa: Đa dạng cây thuốc, dược liệu, Vườn Quốc gia U Minh Thượng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 nguyên cây thuốc ở VQG U Minh Thượng khá đa dạng, đặc trưng cho hệ sinh thái rừng tràm trên đất Vườn Quốc gia (VQG) U Minh Thượng thuộc than bùn. Kết quả điều tra năm 2018 đã ghi nhận có địa phận xã An Minh Bắc và Minh Thuận, huyện U 98 loài cây thuốc thuộc 56 chi, 53 họ, trong đó có 3 Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang, cách thành phố Rạch loài cây thuốc quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam Giá khoảng 50 km về phía Nam. Có tọa độ địa lý là: 2007 và Danh lục cây thuốc quý thuộc 8 dạng sống, Từ 9031’ đến 9039’ vĩ Bắc và từ 105003’ đến 105007’ với 10 bộ phận sử dụng và 20 nhóm thuốc. Có 55 loài kinh độ Đông, với tổng diện tích tự nhiên 8.038 ha. cây thuốc, chiếm 56,12 tổng số loài cây thuốc được Đây là VQG với giá trị độc nhất về kiểu rừng úng người dân khai thác, sử dụng với nhiều mục đích phèn và là một trong hai khu vực quan trọng nhất khác nhau. VQG U Minh Thượng thực hiện đồng bộ của rừng đầm lầy than bùn còn lại ở Việt Nam (khu các giải pháp bảo tồn nguyên vị, bảo tồn chuyển vị, vực khác là U Minh Hạ) và được công nhận là khu khuyến khích cộng đồng địa phương gây trồng, pháp đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế [8]. VQG U triển các loài cây dược liệu đặc biệt là 3 loài cây thuốc Minh Thượng vừa có chức năng bảo tồn thiên nhiên quý hiếm [8]. vừa trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Vùng đệm là nơi sinh sống của nhiều hộ dân, họ làm Hiện nay, lĩnh vực dược liệu được Đảng và Nhà ruộng, rẫy, nhận khoán trồng và giữ rừng. Vùng lõi nước quan tâm đầu tư nguồn kinh phí cho công tác của VQG U Minh Thượng được bảo tồn nghiêm ngặt, nghiên cứu phát triển thuốc có nguồn gốc tự nhiên, sở hữu hệ động thực vật rất đa dạng và phong phú là hàng loạt các quyết định, chính sách đã được ban một trong những khu bảo vệ có tính đa dạng sinh hành để bắt kịp xu hướng phát triển của thế giới, học cao nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long cũng là hướng phát triển mới mang lại nguồn lợi cho (ĐBSCL). Ngày nay, VQG U Minh Thượng đang quốc gia, đảm bảo nguồn cung ứng thuốc phục vụ được đầu tư phục vụ cho việc nghiên cứu, bảo tồn nhu cầu chữa bệnh trong nước và xuất khẩu ra nước các nguồn gen, giống sinh học quý hiếm [9]. Tài ngoài. Để đạt được mục tiêu đề ra thì việc bảo tồn các nguồn gen cây thuốc bản địa có dược tính cao là hết sức cần thiết. Do vậy “Đánh giá hiện trạng và 1 Viện Dược liệu tiềm năng phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc và *Email: lienvdl@gmail.com nghiên cứu bảo tồn, trồng trọt một số loài cây thuốc 14 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1+ 2 - TH¸NG 2/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ở một số tỉnh vùng Tây Nam bộ” sẽ là cơ sở khoa học - Với số lượng 9 tuyến điều tra được thiết lập để cho công tác quy hoạch và định hướng phát triển các thu thập số liệu, thu mẫu tiêu bản một cách đầy đủ và loại thảo dược phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế đại diện cho các kiểu sinh thái khác nhau. Dựa vào xã hội cho khu vực Tây Nam bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Đa dạng cây thuốc Vườn Quốc gia U Minh Thượng Phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc Hệ sinh thái rừng tràmGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 166 0 0
-
8 trang 161 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 134 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 101 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 70 0 0 -
11 trang 54 0 0
-
6 trang 54 0 0
-
8 trang 50 1 0
-
11 trang 47 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 38 0 0