Đa dạng sinh học động vật phù du vùng biển ven bờ bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu vực phía đông bắc và tây bắc có độ đa dạng loài cao hơn khu vực phía nam và đông nam bán đảo Sơn Trà. Mật độ động vật phù du trung bình toàn vùng đạt 6.768 cá thể/m3 và được quyết định bởi mật độ của nhóm chân mái chèo (3.759 cá thể/m3 ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học động vật phù du vùng biển ven bờ bán đảo Sơn Trà, Đà NẵngTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 18, Số 4A; 2018: 59–71 DOI: 10.15625/1859-3097/18/4A/13637 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT PHÙ DU VÙNG BIỂN VEN BỜ BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, ĐÀ NẴNG Trương Sĩ Hải Trình*, Nguyễn Tâm Vinh Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam * E-mail: haitrinh-ion@planktonviet.org.vn Ngày nhận bài: 5-8-2018; Ngày chấp nhận đăng: 16-12-2018 Tóm tắt. Mẫu động vật phù du được thu tại 16 trạm trong vùng biển ven bờ bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng vào thời kỳ mùa khô (7/2016). Tại mỗi trạm, mẫu động vật phù du được kéo bằng lưới Juday (đường kính miệng lưới: 37 cm, đường kính mắt lưới: 200 µm) từ cách đáy 1 m lên mặt. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận 112 loài thuộc 11 nhóm động vật phù du, trong đó nhóm chân mái chèo (Copepoda) chiếm ưu thế với 67 loài, tiếp theo đó là nhóm động vật có bao (Tunicata) và động vật thân mềm (Gastropoda). Khu vực phía đông bắc và tây bắc có độ đa dạng loài cao hơn khu vực phía nam và đông nam bán đảo Sơn Trà. Mật độ động vật phù du trung bình toàn vùng đạt 6.768 cá thể/m3 và được quyết định bởi mật độ của nhóm chân mái chèo (3.759 cá thể/m3). Mật độ động vật phù du cao nhất ở trạm 4 và thấp nhất ở trạm 18. Loài Oikopleura fusiformis thuộc nhóm động vật có bao (Tunicata) chiếm ưu thế ở hầu hết các trạm thuộc khu vực bắc (22,16%), tây bắc (15,97%) và loài chân mái chèo Paracalanus crassirostris chiếm ưu thế ở khu vực tây bắc (16,51%) và nam bán đảo Sơn Trà (24,57%) dựa trên kết quả phân tích SIMPER. Từ khoá: Đa dạng sinh học, động vật phù du, chân mái chèo, bán đảo Sơn Trà.MỞ ĐẦU dinh dưỡng cao hơn trong hệ sinh thái biển. Động vật phù du (ĐVPD) là những động Do đó, sự xuất hiện và mật độ của ĐVPD cóvật sống trôi nổi và có khả năng bơi kém, có ảnh hưởng đến nguồn lợi nghề cá ở các thủykích thước hiển vi, đơn bào hoặc dạng đa bào vực là nơi mà các loài cá thường chọn để sinhvới kích thước từ vài micron đến và centimet sản - nơi mà con non của chúng có đầy đủ[1]. ĐVPD đóng vai trò quan trọng trong đa nguồn thức ăn để tồn tại và phát triển [2].dạng sinh học động vật của hệ sinh thái biển, Ngoài ra, một số loài ĐVPD được sử dụngchúng bao gồm hầu hết các đại diện của các làm sinh vật chỉ thị nhằm đánh giá sự ô nhiễmnhóm động vật ở các bậc phân loại (taxon) của của môi trường nước [3, 4].giới động vật và xuất hiện hầu như ở tất cả các Vịnh Đà Nẵng được bao bọc bởi hai dãyloại môi trường sống ở nước dưới 2 dạng: núi Hải Vân và Sơn Trà, hình thành từ mộtSinh vật có vòng đời sống hoàn toàn trong cột nhánh của dãy Trường Sơn, là một trong nhữngnước (holoplankton) và sinh vật chỉ có một vịnh đẹp của thế giới nói chung và của Việtgiai đoạn nào đó trong vòng đời sống trôi nổi Nam nói riêng. Trước đây, các nghiên cứu liêntrong cột nước (meroplankton) [2]. Với sự quan đến động vật phù du trong vùng biển Đàphong phú và đa dạng của động vật phù du Nẵng thường ít được chú trọng và chỉ có mộttrong cột nước, chúng đóng vai trò quan trọng hoặc một vài trạm khảo sát trong các chươngtrong sự vận chuyển năng lượng từ các sinh trình khảo sát như chương trình điều tra nghiênvật sản xuất (tảo, rong biển,…) đến các bậc cứu biển cấp Nhà nước KT.03 (1991–1995), 59Trương Sĩ Hải Trình, Nguyễn Tâm Vinhchương trình khảo sát nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNbiển phối hợp Việt Nam - Philippines trên biển CỨUĐông (2000) [5]. Bên cạnh đó, các nghiên cứu Phương pháp thu mẫu. Mẫu động vật phù duvề đa dang sinh học của sinh vật ở khu vực bán được thu tại 16 trạm mặt rộng vào tháng 7/2016đảo Sơn Trà - vịnh Đà Nẵng chủ yếu tập trung tại vùng biển quanh bán đảo Sơn Trà, vịnh Đàvào các nhóm động - thực vật lớn mà ít có các Nẵng (hình 1). Tại mỗi trạm, mẫu động vật phùnghiên cứu liên quan đến động vật phù du trong du được thu bằng lưới Juday hình chóp cókhu vực. Do đó, việc nghiên cứu về đa dạng đường kính miệng lưới 37 cm, đường kính mắtsinh học và quần xã động vật phù du trong lưới 200 μm. Mẫu được thu bằng cách kéovùng biển ven bờ bán đảo Sơn Trà, vịnh Đà bằng tay từ cách đáy 1 m đến tầng mặt. MẫuNẵng sẽ bổ sung thêm những thông tin còn thu được đựng trong lọ nhựa 500 ml và cố địnhthiếu sót về đa dang sinh học của khu vực này. bằng folmadehyd 5% [6]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học động vật phù du vùng biển ven bờ bán đảo Sơn Trà, Đà NẵngTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 18, Số 4A; 2018: 59–71 DOI: 10.15625/1859-3097/18/4A/13637 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT PHÙ DU VÙNG BIỂN VEN BỜ BÁN ĐẢO SƠN TRÀ, ĐÀ NẴNG Trương Sĩ Hải Trình*, Nguyễn Tâm Vinh Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam * E-mail: haitrinh-ion@planktonviet.org.vn Ngày nhận bài: 5-8-2018; Ngày chấp nhận đăng: 16-12-2018 Tóm tắt. Mẫu động vật phù du được thu tại 16 trạm trong vùng biển ven bờ bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng vào thời kỳ mùa khô (7/2016). Tại mỗi trạm, mẫu động vật phù du được kéo bằng lưới Juday (đường kính miệng lưới: 37 cm, đường kính mắt lưới: 200 µm) từ cách đáy 1 m lên mặt. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận 112 loài thuộc 11 nhóm động vật phù du, trong đó nhóm chân mái chèo (Copepoda) chiếm ưu thế với 67 loài, tiếp theo đó là nhóm động vật có bao (Tunicata) và động vật thân mềm (Gastropoda). Khu vực phía đông bắc và tây bắc có độ đa dạng loài cao hơn khu vực phía nam và đông nam bán đảo Sơn Trà. Mật độ động vật phù du trung bình toàn vùng đạt 6.768 cá thể/m3 và được quyết định bởi mật độ của nhóm chân mái chèo (3.759 cá thể/m3). Mật độ động vật phù du cao nhất ở trạm 4 và thấp nhất ở trạm 18. Loài Oikopleura fusiformis thuộc nhóm động vật có bao (Tunicata) chiếm ưu thế ở hầu hết các trạm thuộc khu vực bắc (22,16%), tây bắc (15,97%) và loài chân mái chèo Paracalanus crassirostris chiếm ưu thế ở khu vực tây bắc (16,51%) và nam bán đảo Sơn Trà (24,57%) dựa trên kết quả phân tích SIMPER. Từ khoá: Đa dạng sinh học, động vật phù du, chân mái chèo, bán đảo Sơn Trà.MỞ ĐẦU dinh dưỡng cao hơn trong hệ sinh thái biển. Động vật phù du (ĐVPD) là những động Do đó, sự xuất hiện và mật độ của ĐVPD cóvật sống trôi nổi và có khả năng bơi kém, có ảnh hưởng đến nguồn lợi nghề cá ở các thủykích thước hiển vi, đơn bào hoặc dạng đa bào vực là nơi mà các loài cá thường chọn để sinhvới kích thước từ vài micron đến và centimet sản - nơi mà con non của chúng có đầy đủ[1]. ĐVPD đóng vai trò quan trọng trong đa nguồn thức ăn để tồn tại và phát triển [2].dạng sinh học động vật của hệ sinh thái biển, Ngoài ra, một số loài ĐVPD được sử dụngchúng bao gồm hầu hết các đại diện của các làm sinh vật chỉ thị nhằm đánh giá sự ô nhiễmnhóm động vật ở các bậc phân loại (taxon) của của môi trường nước [3, 4].giới động vật và xuất hiện hầu như ở tất cả các Vịnh Đà Nẵng được bao bọc bởi hai dãyloại môi trường sống ở nước dưới 2 dạng: núi Hải Vân và Sơn Trà, hình thành từ mộtSinh vật có vòng đời sống hoàn toàn trong cột nhánh của dãy Trường Sơn, là một trong nhữngnước (holoplankton) và sinh vật chỉ có một vịnh đẹp của thế giới nói chung và của Việtgiai đoạn nào đó trong vòng đời sống trôi nổi Nam nói riêng. Trước đây, các nghiên cứu liêntrong cột nước (meroplankton) [2]. Với sự quan đến động vật phù du trong vùng biển Đàphong phú và đa dạng của động vật phù du Nẵng thường ít được chú trọng và chỉ có mộttrong cột nước, chúng đóng vai trò quan trọng hoặc một vài trạm khảo sát trong các chươngtrong sự vận chuyển năng lượng từ các sinh trình khảo sát như chương trình điều tra nghiênvật sản xuất (tảo, rong biển,…) đến các bậc cứu biển cấp Nhà nước KT.03 (1991–1995), 59Trương Sĩ Hải Trình, Nguyễn Tâm Vinhchương trình khảo sát nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNbiển phối hợp Việt Nam - Philippines trên biển CỨUĐông (2000) [5]. Bên cạnh đó, các nghiên cứu Phương pháp thu mẫu. Mẫu động vật phù duvề đa dang sinh học của sinh vật ở khu vực bán được thu tại 16 trạm mặt rộng vào tháng 7/2016đảo Sơn Trà - vịnh Đà Nẵng chủ yếu tập trung tại vùng biển quanh bán đảo Sơn Trà, vịnh Đàvào các nhóm động - thực vật lớn mà ít có các Nẵng (hình 1). Tại mỗi trạm, mẫu động vật phùnghiên cứu liên quan đến động vật phù du trong du được thu bằng lưới Juday hình chóp cókhu vực. Do đó, việc nghiên cứu về đa dạng đường kính miệng lưới 37 cm, đường kính mắtsinh học và quần xã động vật phù du trong lưới 200 μm. Mẫu được thu bằng cách kéovùng biển ven bờ bán đảo Sơn Trà, vịnh Đà bằng tay từ cách đáy 1 m đến tầng mặt. MẫuNẵng sẽ bổ sung thêm những thông tin còn thu được đựng trong lọ nhựa 500 ml và cố địnhthiếu sót về đa dang sinh học của khu vực này. bằng folmadehyd 5% [6]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về môi trường biển Môi trường biển Đa dạng sinh học Động vật phù du Chân mái chèo Bán đảo Sơn TràGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 245 0 0
-
14 trang 148 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 132 0 0 -
5 trang 128 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 86 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 75 1 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0 -
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0