Danh mục

Đa dạng sinh học - part 12

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.47 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM6.1. Hiện trạng và những nguy cơ đối với da dạng sinh học Việt Nam 6.1.1. Hiện trạng về đa dạng sinh học của Việt Nam Việt Nam đã được xem là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học - part 12Chương 6 HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM6.1. Hiện trạng và những nguy cơ đối với da dạng sinh học Việt Nam 6.1.1. Hiện trạng về đa dạng sinh học của Việt Nam Việt Nam đã được xem là một trong những nước thuộc vùng ĐôngNam Á giàu về đa dạng sinh học. Do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùnggần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hìnhđã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có tínhđa dạng sinh học cao. Một dải rộng các thảm thực vật bao gồm nhiều kiểurừng phong phú đã được hình thành ở các độ cao khác nhau, như các rừngthông, rừng hổn loại lá kim và lá rộng, rừng khô cây họ dầu ở các tỉnh TâyNguyên, rừng ngặp mặn chiếm ưu thế ở các đồng bằng châu thổ sông CửuLong và sông Hồng, rừng tràm ở đồng bằng Nam bộ và rừng hổn loại trenứa ở nhiều nơi. Mặc dù có những tổn thất quan trọng về diện tích rừng trong mộtthời kỳ kéo dài nhiều thế kỷ, hệ thực vật rừng Việt Nam vẫn còn phongphú về chủng loại. Theo các tài liệu đã công bố, hệ thực vật nước ta gồmkhoảng 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch, khoảng 1.030 loài rêu,2.500loài tảo và 826 loài nấm. Theo dự báo của các nhà thực vật học, sốloài thực vật bậc cao có mạch ít nhất sẽ lên đến 15.000 loài, trong đó cókhoảng 5.000 loài đã được nhân dân sử dụng làm lương thực và thựcphẩm, dược liệu, làm thức ăn gia súc, lấy gỗ, tinh dầu, các nguyên vật liệukhác hay làm củi đun. Chắc rằng trong hệ thực vật Việt Nam còn nhiềuloài mà chúng ta chưa biết công dụng của chúng. Cũng có thể có rất nhiềuloài có tiềm năng là một nguồn cung cấp sản vật quan trọng - dược liệuchẳng hạn. Hệ thực vật Việt Nam có độ đặc hữu cao. Phần lớn số loài đặc hữunày (10%) tập trung ở bốn khu vực chính: khu vực núi cao Hoàng LiênSơn ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh ở miền Trung, cao nguyênLâm Viên ở phía Nam và khu vực rừng mưa ở Bắc Trung Bộ. Nhiều loàilà đặc hữu địa phương chỉ gặp trong vùng rất hẹp với số cá thể rất thấp.Các loài này thường rất hiếm và các khu rừng ở đây thường bị chia cắtthành những mảnh nhỏ hay bị khai thác một cách mạnh mẽ. Bên cạnh đó,do đặc điểm cấu trúc, các kiểu rừng ẩm nhiệt đới thường không có loài ưuthế rõ rệt nên số lượng cá thể của từng loài thường hạn chế và một khi đã 114bị khai thác nhất là khai thác không hợp lý thì chúng chóng bị kiệt quệ. Đólà tình trạng hiện nay của một số loài gỗ quí như Gõ đỏ, Gụ mật, nhiềuloài cây làm thuốc như Hoàng liên chân gà, Ba kích,... Thậm chí có nhiềuloài đã trở nên rất hiếm hay có nguy cơ tuyệt chủng như Hoàng đàn, Cẩmlai, Pơ mu,... Khu hệ động vật cũng hết sức phong phú. Hiện đã thống kê được300 loài và phân loài thú, 830 loài chim, 260 loài bò sát, 158 loài ếch nhái,khoảng 547 loài cá nước ngọt và 2.000 loài cá biển và hàng vạn loài độngvật không xương sống ở cạn, ở biển và nước ngọt. Hệ động vật Việt Namkhông những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đạidiện cho vùng Đông Nam Á. Cũng như thực vật giới, động vật giới Việt Nam có nhiều loài là đặchữu: hơn 100 loài và phân loài chim và 78 loài và phân loài thú là đặc hữucho vùng phụ địa lý động vật Đông dương. Có rất nhiều loài động vật cógiá trị thực tiễn cao và nhiều loài có ý nghĩa lớn về bảo vệ như voi, Têgiác, Bò rừng, Hổ, Báo, Voọc vá, Voọc xám, Trĩ, Sếu, Cò quắm. Trongvùng phụ địa lý động vật Đông dương có 21 loài khỉ thì ở Việt Nam có 15loài, trong đó có 7 loài đặc hữu của vùng phụ này. Có 49 loài chim đặchữu cho vùng phụ thì ở Việt Nam có 33 loài, trong đó có 11 loài là đặchữu của Việt Nam; trong khi Miến Điện, Thái Lan, Mã Lai, Hải Nam mỗinơi chỉ có 2 loài, Lào 1 loài và Campuchia không có loài đặc hữu nào. Khi xem xét về sự phân bố của các loài trong vùng phụ Đông Dươngnói chung, số loài thú và chim và các hệ sinh thái có nguy cơ bị tiêu diệt nóiriêng, chúng ta có thể nhận rõ rằng Việt Nam là một trong những vùng xứngđáng có ưu tiên cao về vấn đề bảo vệ. Không những thế, hiện nay ở ViệtNam đang còn có những phát hiện mới rất lý thú. Chỉ trong 5 năm từ 1992và 1997 đã phát hiện được 6 loài thú lớn và hai loài cá mới cho khoa học,trong đó có hai loài thuộc vùng rừng Hà Tĩnh là loài Sao la (Pseudoryxnghetinhensis) và loài Mang lớn hay còn gọi là Mang bầm ( Megamuntiacusvuquangensis), nơi mà trước đây không lâu đã phát hiện loài trĩ cuối cùngtrên thế giới, loài Gà lam đuôi trắng hay còn gọi là Gà lừng (Lophurahatinhensis). Năm 1997 một loài thú lớn mới nữa cho khoa học được mô tả, đó làloài Mang Trường Sơn (Caninmuntiacus truongsonensis) tìm thấy lần đầutiên ở vùng Hiên, thuộc tỉnh Quảng Nam. Năm 1997 phát hiện loài Mang Pù Hoạt (Muntiacus puhoatensis) ởNghệ An, Cầy Tây Nguyên (Viverra tainguyenensis) ở Đaklak. 115 Ở khu vực Vũ Quang trong những năm ...

Tài liệu được xem nhiều: