Đa dạng sinh học - part 2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC2.1. Khái niệm chung về đa dạng sinh học2.1.1. Các định nghĩa và ví dụ Theo định nghĩa của Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (World Wildlife Fund) thì đa dạng sinh học là “sự phồn thịnh của cuộc sống trên trái đất, là hàng triệu loài động vật, thực vật và vi sinh vật, là những nguồn gen của chúng và là các hệ sinh thái phức tạp cùng tồn tại trong môi trường sống”....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học - part 2Chương 2 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC2.1. Khái niệm chung về đa dạng sinh học2.1.1. Các định nghĩa và ví dụ Theo định nghĩa của Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WorldWildlife Fund) thì đa dạng sinh học là “sự phồn thịnh của cuộc sống trêntrái đất, là hàng triệu loài động vật, thực vật và vi sinh vật, là những nguồngen của chúng và là các hệ sinh thái phức tạp cùng tồn tại trong môi trườngsống”. Như thế, đa dạng sinh học cần phải được xem xét ở ba mức độ. Đadạng sinh học ở mức độ loài bao gồm tất cả sinh vật trên trái đất từ vi khuẩnđến các loài động vật, thực vật và nấm. Ở mức nhỏ hơn, đa dạng sinh họcbao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quầnthể cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chungsống trong một quần thể. Đa dạng sinh học cũng bao gồm sự khác biệt trongcác quần xã sinh học nơi các loài đang sinh sống, các hệ sinh thái trong đócác quần xã tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng vớinhau. Sự khác biệt giữa đa dạng sinh học ở 3 mức độ khác nhau được thểhiện qua bảng 1.1. Bảng 1.1. Các mức độ đa dạng sinh học Đa dạng loài Đa dạng di truyền Đa dạng sinh thái Giới (Kingdom) Quần thể (Population) Sinh đới (Biome) Ngành (Phyla) Cá thể (Individual) Vùng sinh thái (Bioregion) Lớp (Class) Nhiễm sắc thể Cảnh quan (Landscape) (Chromosome) Bộ (Order) Gene Hệ sinh thái (Ecosystem) Họ (Family) Nucleotide Nơi ở (Habitat) Giống (Genera) Tổ sinh thái (Niche) Loài (Species) (Nguồn:Peter J.Bryant. Biodiversity and conservation) 52.1.2. Các nội dung của đa dạng sinh học 2.1.2.1. Đa dạng loài Đa dạng loài bao gồm tất cả loài trên trái đất. Mỗi loài thườngđược xác định theo một trong hai cách. Thứ nhất, một loài được xác địnhlà một nhóm các cá thể có những đặc tính hình thái, sinh lý, sinh hoá đặctrưng khác biệt với những nhóm cá thể khác (định nghĩa về hình thái củaloài). Thêm vào đó, sự khác biệt về DNA cũng được sử dụng để phân biệtnhững loài có đặc điểm hình thái bên ngoài gần như giống hệt nhau (loàiđồng hình), như các loài vi khuẩn. Thứ hai là một loài có thể được phânbiệt như là một nhóm cá thể có thể giao phối giữa chúng với nhau để sinhsản thế hệ con cái hữu thụ và không thể giao phối sinh sản với các cá thểcủa các nhóm khác (định nghĩa về sinh học của loài). Định nghĩa về hình thái của loài thường được các nhà sinh học haycác nhà phân loại học, sử dụng để định loại, đặt tên khoa học cho nhữngmẫu vật là những loài mới. Định nghĩa về sinh học của loài là định nghĩathường được các nhà sinh học di truyền sử dụng do đây là cơ sở trong mốiliên hệ về gen hơn là các đặc điểm về cấu tạo hình thái khác. Tuy nhiên,trong thực tế, định nghĩa sinh học của loài là khó sử dụng bởi vì nó đòi hỏinhững kiến thức về các cá thể thực sự có khả năng trong việc giao phốivới nhau, những thông tin như vậy thường không phải lúc nào cũng cósẵn. Do vậy, trong thực tế các nhà sinh học thực hành thường mô tả cácloài này bằng các đặc điểm hình thái cho đến khi loài đó được các nhàphân loại đặt tên La tinh. Hiện nay, có khoảng 1,7 triệu loài đã được mô tả. Ít nhất là hai lần sốđó còn chưa mô tả, chủ yếu là côn trùng và các nhóm chân khớp khác trongvùng nhiệt đới (Bảng 1.2). Bảng 1.2. Tổng số các loài đã được mô tả Nhóm Số loài mô tả Nguồn Vi khuẩn và tảo lam 4.760 Nấm 46.938 Tảo 26.900 Rêu 17.000 WCMC. 1998 Hạt trần 980 IUCN. 1997 Hạt kín 258.000 IUCN. 1997 6 Động vật nguyên sinh 35.000 Bọt biển (Thân lỗ) 5.000 Ruột khoang 9.000 Giun tròn và giun dẹp 24.000 Giáp xác 40.000 Côn trùng 950.000 IUCN. 1997 Các nhóm Chân khớp và các 130.000 nhóm động vật không xương sống khác Thân mềm 70.000 Da gai 6.100 Cá 28.100 Lưỡng cư 5.578 Bò sát 8.134 Chim 9.932 Thú 4.842 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học - part 2Chương 2 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC2.1. Khái niệm chung về đa dạng sinh học2.1.1. Các định nghĩa và ví dụ Theo định nghĩa của Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WorldWildlife Fund) thì đa dạng sinh học là “sự phồn thịnh của cuộc sống trêntrái đất, là hàng triệu loài động vật, thực vật và vi sinh vật, là những nguồngen của chúng và là các hệ sinh thái phức tạp cùng tồn tại trong môi trườngsống”. Như thế, đa dạng sinh học cần phải được xem xét ở ba mức độ. Đadạng sinh học ở mức độ loài bao gồm tất cả sinh vật trên trái đất từ vi khuẩnđến các loài động vật, thực vật và nấm. Ở mức nhỏ hơn, đa dạng sinh họcbao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quầnthể cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chungsống trong một quần thể. Đa dạng sinh học cũng bao gồm sự khác biệt trongcác quần xã sinh học nơi các loài đang sinh sống, các hệ sinh thái trong đócác quần xã tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng vớinhau. Sự khác biệt giữa đa dạng sinh học ở 3 mức độ khác nhau được thểhiện qua bảng 1.1. Bảng 1.1. Các mức độ đa dạng sinh học Đa dạng loài Đa dạng di truyền Đa dạng sinh thái Giới (Kingdom) Quần thể (Population) Sinh đới (Biome) Ngành (Phyla) Cá thể (Individual) Vùng sinh thái (Bioregion) Lớp (Class) Nhiễm sắc thể Cảnh quan (Landscape) (Chromosome) Bộ (Order) Gene Hệ sinh thái (Ecosystem) Họ (Family) Nucleotide Nơi ở (Habitat) Giống (Genera) Tổ sinh thái (Niche) Loài (Species) (Nguồn:Peter J.Bryant. Biodiversity and conservation) 52.1.2. Các nội dung của đa dạng sinh học 2.1.2.1. Đa dạng loài Đa dạng loài bao gồm tất cả loài trên trái đất. Mỗi loài thườngđược xác định theo một trong hai cách. Thứ nhất, một loài được xác địnhlà một nhóm các cá thể có những đặc tính hình thái, sinh lý, sinh hoá đặctrưng khác biệt với những nhóm cá thể khác (định nghĩa về hình thái củaloài). Thêm vào đó, sự khác biệt về DNA cũng được sử dụng để phân biệtnhững loài có đặc điểm hình thái bên ngoài gần như giống hệt nhau (loàiđồng hình), như các loài vi khuẩn. Thứ hai là một loài có thể được phânbiệt như là một nhóm cá thể có thể giao phối giữa chúng với nhau để sinhsản thế hệ con cái hữu thụ và không thể giao phối sinh sản với các cá thểcủa các nhóm khác (định nghĩa về sinh học của loài). Định nghĩa về hình thái của loài thường được các nhà sinh học haycác nhà phân loại học, sử dụng để định loại, đặt tên khoa học cho nhữngmẫu vật là những loài mới. Định nghĩa về sinh học của loài là định nghĩathường được các nhà sinh học di truyền sử dụng do đây là cơ sở trong mốiliên hệ về gen hơn là các đặc điểm về cấu tạo hình thái khác. Tuy nhiên,trong thực tế, định nghĩa sinh học của loài là khó sử dụng bởi vì nó đòi hỏinhững kiến thức về các cá thể thực sự có khả năng trong việc giao phốivới nhau, những thông tin như vậy thường không phải lúc nào cũng cósẵn. Do vậy, trong thực tế các nhà sinh học thực hành thường mô tả cácloài này bằng các đặc điểm hình thái cho đến khi loài đó được các nhàphân loại đặt tên La tinh. Hiện nay, có khoảng 1,7 triệu loài đã được mô tả. Ít nhất là hai lần sốđó còn chưa mô tả, chủ yếu là côn trùng và các nhóm chân khớp khác trongvùng nhiệt đới (Bảng 1.2). Bảng 1.2. Tổng số các loài đã được mô tả Nhóm Số loài mô tả Nguồn Vi khuẩn và tảo lam 4.760 Nấm 46.938 Tảo 26.900 Rêu 17.000 WCMC. 1998 Hạt trần 980 IUCN. 1997 Hạt kín 258.000 IUCN. 1997 6 Động vật nguyên sinh 35.000 Bọt biển (Thân lỗ) 5.000 Ruột khoang 9.000 Giun tròn và giun dẹp 24.000 Giáp xác 40.000 Côn trùng 950.000 IUCN. 1997 Các nhóm Chân khớp và các 130.000 nhóm động vật không xương sống khác Thân mềm 70.000 Da gai 6.100 Cá 28.100 Lưỡng cư 5.578 Bò sát 8.134 Chim 9.932 Thú 4.842 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học tự nhiên sinh học phổ thông sinh học lớp 11 sinh học ứng dụng Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
149 trang 245 0 0
-
14 trang 148 0 0
-
14 trang 99 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 86 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0 -
Bài 13 - Thực hành: Tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học
3 trang 55 0 0