Danh mục

Đa dạng sinh học - part 3

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(Grasslands) Các đồng cỏ xuất hiện trong vùng nhiệt đới và ôn đới với lượng mưa thấp hay mùa khô kéo dài. Các đồng cỏ xuất hiện ở Mỹ, Châu Phi, Châu Á, và Úc. Đất ở vùng này rất dày và phì nhiêu, vì vậy rất phù hợp cho nông nghiệp. Các đồng cỏ hoàn toàn không có cây gỗ, và có thể cung cấp lượng cỏ lớn cho các loài động vật ăn cỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học - part 3Đồng cỏ Nguồn: Botanical society of America(Grasslands) Các đồng cỏ xuất hiện trong vùng nhiệt đới và ôn đới với lượngmưa thấp hay mùa khô kéo dài. Các đồng cỏ xuất hiện ở Mỹ, Châu Phi,Châu Á, và Úc. Đất ở vùng này rất dày và phì nhiêu, vì vậy rất phù hợpcho nông nghiệp. Các đồng cỏ hoàn toàn không có cây gỗ, và có thể cungcấp lượng cỏ lớn cho các loài động vật ăn cỏ. Các đồng cỏ tự nhiên đãtừng bao phủ hơn 40% bề mặt trái đất. Hầu hết các đồng cỏ ngày nay được sử dụng cho phát triển mùamàng, đặc biệt lúa mỳ và ngô. Các loài cỏ là thực vật chiếm ưu thế, trongkhi đó động vật ăn cỏ và các loài đào hang là động vật chiếm ưu thế. Các đồng cỏ ôn đới bao gồm các thảo nguyên ở Nga, Các đồnghoang ở Nam Mỹ, và các đồng cỏ (prairies) ở Bắc Mỹ. Đời sống của độngvật bao gồm chuột, chó đồng, thỏ, và các động vật khác sử dụng nhóm nàylàm thức ăn. Các đồng cỏ chứa một lượng cỏ lớn cho trâu bò và loài linhdương sừng dài, nhưng với những hoạt động của con người, một lượng lớnđồng cỏ đã bị suy thoái. Vùng cây bụi thấp (savanna) là một dạng đồng cỏ của nhiệt đớinhưng có một vài cây gỗ. Savanna chứa nhiều loài động vật ăn cỏ nhất(linh dương sừng dài, ngựa vằn, linh dương đầu bò và một số các loàikhác). Môi trường ở đây cung cấp một quần thể lớn các loài ăn thịt như sưtử, báo ghepa (cheetahs), linh cẩu, và báo (leopards). Các thực vật nhỏ hơn 14không bị tiêu thụ bởi các loài ăn cỏ, chúng bị tấn công bởi mối và các loàiphân hủy khác.Cây bụi (Shrubland, Chaparral) Sinh cảnh cây bụiđược ưu thế bởi các cây bụinhưng lá nhỏ có màu xanhđậm thường có màng dày,biểu bì có sáp, và thân dướiđất dày vì vậy có thể chốngchịu vào mùa hè khô và haycháy. Một số loài cây lá tiêugiảm và phát triển thànhgai. Các vùng cây bụi xuấthiện một phần ở Nam Mỹ,phía Tây Úc, miền trung Nguồn: Botanical society of AmericaChile, và xung quanh biểnĐịa Trung Hải. Cây bụi dàyđặc ở California, ở đó mùa hè nóng và rất khô, được gọi là chaparral. Loạicây bụi ở Địa Trung Hải thiếu một tầng dưới và có lớp mùn rác ở bề mặtđất do vậy cũng rất dễ cháy. Hạt của nhiều loài có đòi hỏi về sức nóng vàhoạt động tạo sẹo do lửa để kích thích sự nảy mầm. Khu hệ động vật rấtkhác nhau giữa các vùng trong biome này và thường có tính đặc hữu.Sa mạc (Deserts)Cácsamạcđượcđặctrưngbởiđiềukiệnkhôvàbiênđộ Nguồn: Botanical society of America 15nhiệt lớn. Không khí khô dẫn đến biên độ nhiệt độ rộng vào ban ngày.Hoang mạc khác nhau nhiều phụ thuộc vào lượng mưa, khoảng dưới 250mm/năm. Một số hoang mạc khô đến nổi không có một loài thực vật nàocó thể sống được. Ví dụ sa mạc Naomid ở Châu Phi, sa mạc Atacama-Sechura ở Chi lê và Pêru. Các loài cây trong sinh cảnh này đã phát sinh một loạt các thíchnghi để lấy nước và chống chịu với điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt. Nhưcây có rể sâu để hút nước, lá biến thành gai nhọn,… Số loài động vật ít,động vật có xương sống cở lớn như lạc đà một bướu, linh dương, báo, sưtử,… Các loài gậm nhấm trong đất (chuột túi và chuột đàn) rất phong phú.Hầu hết các loài chim là chim chạy. Trong số các loài sâu bọ cánh cứng,họ Tenebrinidae chiếm ưu thế và là những loài đặc trưng của sa mạc. Sựthích ứng của động vật với đời sống hoang mạc rất rõ, biểu hiện ở nhữngđặc điểm chống khô nóng. Ngoài ra có hiện tượng di cư theo mùa, ngủ hèhay dự trữ thức ăn, sinh sản đồng loạt vào thời kỳ có độ ẩm cao.Rừng lá kim (Taiga, Boreal Forest) Nguồn: Botanical society of America Rừng lá kim phân bố rộng ở hầu hết các vùng phía Bắc của Bắc Âuvà Bắc Mỹ. Ngoài ra, rừng này còn có vành đai xuất hiện ở một vài nơikhác, ở đó có các tên gọi khác nhau: khi nó ở gần các đỉnh núi gọi là rừnglá kim ở núi; và rừng mưa ôn đới dọc theo bờ biến Thái Bình Dương chođến Nam California. Lượng mưa thấp khoảng 100 đến 400 mm/năm và cómùa sinh trưởng ngắn. Mùa đông lạnh và ngắn, trong khi đó mùa hè có xu 16hướng ấm. Rừng lá kim đặc trưng bởi các loài cây thẳng như Vân sam,Lãnh sam, Thiết sam và Thông. Các loài cây gỗ này có lá và vỏ bảo vệdày, cũng như lá có dạng kim có thể chịu đựng trọng lượng của tuyết tíchtụ lại. Các khu rừng lá kim hạn chế với các loài cây tầng thấp, và bề mặtđất được bao phủ bởi một lớp rêu và địa y. Thông, Tùng-bách, cây Dươngđỏ, cây Phong và cây Phi lao là những loài cây phổ biến; chó sói, gấu Mỹvà tuần lộc là các loài động vật phổ biến. Tính ưu thế của một số loài đượcthể hiện rõ ràng, nhưng tính đa dạng thấp khi so sánh với các khu sinhquyển ôn đới và nhiệt đới.Các khu sinh học ở nước ...

Tài liệu được xem nhiều: