Đa dạng sinh học - part 5
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.16 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
do và do đó có thể ảnh hưởng đến nguồn sản xuất lương thực và thực phẩm.•Các kim loại độc hại: xăng có chứa chì, các hoạt động khai mỏ, luyện kim và các hoạt động công nghiệp khác thải ra một lượng lớn chì, thiếc và nhiều loại kim loại độc hại khác vào khí quyển. Các hợp chất này trực tiếp gây độc cho cuộc sống của động và thực vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học - part 5 do và do đó có thể ảnh hưởng đến nguồn sản xuất lương thực và thực phẩm. Các kim loại độc hại: xăng có chứa chì, các hoạt động khai mỏ, • luyện kim và các hoạt động công nghiệp khác thải ra một lượng lớn chì, thiếc và nhiều loại kim loại độc hại khác vào khí quyển. Các hợp chất này trực tiếp gây độc cho cuộc sống của động và thực vật. Sự thay đổi khí hậu toàn cầu: khí cacbonic, mêtan và các khí kháctrong khí quyển không ngăn cản ánh sáng mặt trời, cho phép năng lượngxuyên qua khí quyển và sưởi ấm bề mặt Trái đất. Tuy vậy, những khí nàyvà hơi nước giữ lại năng lượng do trái đất phát ra, làm chậm lại tốc độphát tán nhiệt và bức xạ khỏi trái đất. Các khí này được gọi là khí nhà kínhdo tác dụng của chúng rất giống với nhà kính - cho ánh sáng mặt trời điqua nhưng giữ lại năng lượng bên trong nhà kính và chuyển thành nănglượng nhiệt. Hiện tượng khí nhà kính từng đóng vai trò rất quan trọng, tạo nênsự phồn vinh cho cuộc sống trên trái đất. Vấn đề của ngày hôm nay lànồng độ của khí nhà kính tăng cùng với các hoạt động của con người đếnmức làm thay đổi khí hậu của trái đất gây nên hiện tượng trái đất nóng dầnlên. Lượng khí nhà kính gia tăng đã làm ảnh hưởng đến khí hậu trái đấtvà các tác hại này tiếp tục gia tăng trong tương lai. Những nhà khí tượnghọc ngày càng đồng ý với quan điểm cho rằng ở thế kỷ XXI khí hậu tráiđất sẽ còn nóng lên từ khoảng 2-60C nữa vì sự gia tăng của khí CO2 và cáckhí khác. Các chi tiết về sự thay đổi khí hậu trên trái đất vẫn đang đượccác nhà khí hậu tranh cãi, nhưng không nghi ngờ gì nữa tác hại của sựthay đổi nhanh chóng này vào các quần thể sinh học là rất lớn. Ví dụ nhưcác vùng khí hậu ở khu vực ôn đới miền Bắc và miền Nam sẽ chuyển hoàntoàn về phía vùng cực. Các loài sống thích ứng với các khu rừng rụng láphía Bắc Mỹ sẽ phải di cư từ 55 -1000 km về phía Bắc trong suốt thế kỷXXI để thích ứng với điều kiện khí hậu thay đổi. Trong khi các loài cóvùng phân bố rộng và dễ phát tán có thể thay đổi để thích ứng với sự thayđổi, thì đối với nhiều loài có vùng phân bố hẹp hoặc do khả năng phát tánkém nên việc tuyệt chủng là khó tránh khỏi. Hiện tượng nhiệt độ tăng dần lên còn làm các khối băng ở vùngcực tan ra. Do việc giải phóng một lượng nước lớn như vậy, trong vòng 50-100 năm tới mức nước biển có thể tăng từ 0,2 -1,5 m. Mức nước biển 38dâng cao có thể làm ngập lụt những vùng đất thấp, những khu đất ngậpnước ven bờ biển và nhiều thành phố lớn. Mực nước tăng có khả năng gây hại đến nhiều loài san hô, nhất lànhững loài chỉ tồn tại trong một độ sâu nhất định, nơi có ánh sáng và dòngchảy của nước phù hợp. Một số loài san hô không phát triển nhanh kịp vớitốc độ nâng cao mực nước biển và dần dần chúng sẽ bị chết đuối. Sự hủyhoại còn lớn hơn nếu như nhiệt độ nước cũng tăng. Nhiệt độ cao bấtthường tại vùng biển Thái Bình Dương vào năm 1982 và 1983 làm chếtloài tảo cộng sinh sống trong các dãi san hô, những dãi san hô này sau đóchết hàng loạt, ước tính 70 đến 95% san hô trong khu vực. Sự thay đổi khí hậu trái đất và nồng độ khí CO 2 trong khí quyểngia tăng có thể làm thay đổi triệt để cấu trúc của các quần xã sinh học vàsẽ chỉ còn một số loài có khả năng phát triển thích ứng với điều kiện sốngmới. 3.3.5. Sự tuyệt chủng các loài Khái niệm tuyệt chủng có rất nhiều ý nghĩa và khác nhau tùy thuộcvào từng bối cảnh cụ thể. Một loài bị coi là tuyệt chủng (extinct) khikhông còn một cá thể nào của loài đó còn sống sót tại bất kỳ nơi nào trênthế giới. Nếu như một số cá thể của loài còn sót lại chỉ nhờ vào sự kiểmsoát, chăm sóc, nuôi dưỡng của con người, thì loài này được coi là đã bịtuyệt chủng trong thiên nhiên hoang dã (extinct in the wild). Trong haitrường hợp trên, các loài có thể coi như bị tuyệt chủng trên phạm vi toàncầu (globally extinct). Một loài bị coi là tuyệt chủng cục bộ (locallyextinct) nếu như chúng không còn sống sót tại nơi chúng đã từng sinhsống, nhưng người ta vẫn còn tìm thấy chúng tại những nơi khác trongthiên nhiên. Một số nhà sinh học sử dụng cụm từ loài bị tuyệt chủng vềphương diện sinh thái học (ecologically extinct), điều đó có nghĩa là sốlượng cá thể loài còn lại ít đến nổi tác dụng của nó không có chút ý nghĩanào đến những loài khác trong quần xã. Một vấn đề quan trọng đối với sinh học bảo tồn đó là khi nào thìmột loài sẽ tuyệt chủng bởi sự giảm thiểu đáng kể phạm vi của nó, hay làsự suy thoái và chia cắt nơi sống? Khi quần thể của loài có số lượng cá thểhạ xuống ở mức độ báo động nhất định, nhiều khả năng loài sẽ bị tuyệtchủng. Trong một số quần thể một vài cá thể có thể sống dai dẳng vài nămhay vài thập kỷ, thậm chí có thể sinh sản, nhưng rồi cuối cùng số phận củanó cũng bị tuyệt chủng. Đặc biệt trong các loại cây gỗ, các cá thể bị cáchly, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học - part 5 do và do đó có thể ảnh hưởng đến nguồn sản xuất lương thực và thực phẩm. Các kim loại độc hại: xăng có chứa chì, các hoạt động khai mỏ, • luyện kim và các hoạt động công nghiệp khác thải ra một lượng lớn chì, thiếc và nhiều loại kim loại độc hại khác vào khí quyển. Các hợp chất này trực tiếp gây độc cho cuộc sống của động và thực vật. Sự thay đổi khí hậu toàn cầu: khí cacbonic, mêtan và các khí kháctrong khí quyển không ngăn cản ánh sáng mặt trời, cho phép năng lượngxuyên qua khí quyển và sưởi ấm bề mặt Trái đất. Tuy vậy, những khí nàyvà hơi nước giữ lại năng lượng do trái đất phát ra, làm chậm lại tốc độphát tán nhiệt và bức xạ khỏi trái đất. Các khí này được gọi là khí nhà kínhdo tác dụng của chúng rất giống với nhà kính - cho ánh sáng mặt trời điqua nhưng giữ lại năng lượng bên trong nhà kính và chuyển thành nănglượng nhiệt. Hiện tượng khí nhà kính từng đóng vai trò rất quan trọng, tạo nênsự phồn vinh cho cuộc sống trên trái đất. Vấn đề của ngày hôm nay lànồng độ của khí nhà kính tăng cùng với các hoạt động của con người đếnmức làm thay đổi khí hậu của trái đất gây nên hiện tượng trái đất nóng dầnlên. Lượng khí nhà kính gia tăng đã làm ảnh hưởng đến khí hậu trái đấtvà các tác hại này tiếp tục gia tăng trong tương lai. Những nhà khí tượnghọc ngày càng đồng ý với quan điểm cho rằng ở thế kỷ XXI khí hậu tráiđất sẽ còn nóng lên từ khoảng 2-60C nữa vì sự gia tăng của khí CO2 và cáckhí khác. Các chi tiết về sự thay đổi khí hậu trên trái đất vẫn đang đượccác nhà khí hậu tranh cãi, nhưng không nghi ngờ gì nữa tác hại của sựthay đổi nhanh chóng này vào các quần thể sinh học là rất lớn. Ví dụ nhưcác vùng khí hậu ở khu vực ôn đới miền Bắc và miền Nam sẽ chuyển hoàntoàn về phía vùng cực. Các loài sống thích ứng với các khu rừng rụng láphía Bắc Mỹ sẽ phải di cư từ 55 -1000 km về phía Bắc trong suốt thế kỷXXI để thích ứng với điều kiện khí hậu thay đổi. Trong khi các loài cóvùng phân bố rộng và dễ phát tán có thể thay đổi để thích ứng với sự thayđổi, thì đối với nhiều loài có vùng phân bố hẹp hoặc do khả năng phát tánkém nên việc tuyệt chủng là khó tránh khỏi. Hiện tượng nhiệt độ tăng dần lên còn làm các khối băng ở vùngcực tan ra. Do việc giải phóng một lượng nước lớn như vậy, trong vòng 50-100 năm tới mức nước biển có thể tăng từ 0,2 -1,5 m. Mức nước biển 38dâng cao có thể làm ngập lụt những vùng đất thấp, những khu đất ngậpnước ven bờ biển và nhiều thành phố lớn. Mực nước tăng có khả năng gây hại đến nhiều loài san hô, nhất lànhững loài chỉ tồn tại trong một độ sâu nhất định, nơi có ánh sáng và dòngchảy của nước phù hợp. Một số loài san hô không phát triển nhanh kịp vớitốc độ nâng cao mực nước biển và dần dần chúng sẽ bị chết đuối. Sự hủyhoại còn lớn hơn nếu như nhiệt độ nước cũng tăng. Nhiệt độ cao bấtthường tại vùng biển Thái Bình Dương vào năm 1982 và 1983 làm chếtloài tảo cộng sinh sống trong các dãi san hô, những dãi san hô này sau đóchết hàng loạt, ước tính 70 đến 95% san hô trong khu vực. Sự thay đổi khí hậu trái đất và nồng độ khí CO 2 trong khí quyểngia tăng có thể làm thay đổi triệt để cấu trúc của các quần xã sinh học vàsẽ chỉ còn một số loài có khả năng phát triển thích ứng với điều kiện sốngmới. 3.3.5. Sự tuyệt chủng các loài Khái niệm tuyệt chủng có rất nhiều ý nghĩa và khác nhau tùy thuộcvào từng bối cảnh cụ thể. Một loài bị coi là tuyệt chủng (extinct) khikhông còn một cá thể nào của loài đó còn sống sót tại bất kỳ nơi nào trênthế giới. Nếu như một số cá thể của loài còn sót lại chỉ nhờ vào sự kiểmsoát, chăm sóc, nuôi dưỡng của con người, thì loài này được coi là đã bịtuyệt chủng trong thiên nhiên hoang dã (extinct in the wild). Trong haitrường hợp trên, các loài có thể coi như bị tuyệt chủng trên phạm vi toàncầu (globally extinct). Một loài bị coi là tuyệt chủng cục bộ (locallyextinct) nếu như chúng không còn sống sót tại nơi chúng đã từng sinhsống, nhưng người ta vẫn còn tìm thấy chúng tại những nơi khác trongthiên nhiên. Một số nhà sinh học sử dụng cụm từ loài bị tuyệt chủng vềphương diện sinh thái học (ecologically extinct), điều đó có nghĩa là sốlượng cá thể loài còn lại ít đến nổi tác dụng của nó không có chút ý nghĩanào đến những loài khác trong quần xã. Một vấn đề quan trọng đối với sinh học bảo tồn đó là khi nào thìmột loài sẽ tuyệt chủng bởi sự giảm thiểu đáng kể phạm vi của nó, hay làsự suy thoái và chia cắt nơi sống? Khi quần thể của loài có số lượng cá thểhạ xuống ở mức độ báo động nhất định, nhiều khả năng loài sẽ bị tuyệtchủng. Trong một số quần thể một vài cá thể có thể sống dai dẳng vài nămhay vài thập kỷ, thậm chí có thể sinh sản, nhưng rồi cuối cùng số phận củanó cũng bị tuyệt chủng. Đặc biệt trong các loại cây gỗ, các cá thể bị cáchly, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học tự nhiên sinh học phổ thông sinh học lớp 11 sinh học ứng dụng Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
149 trang 245 0 0
-
14 trang 148 0 0
-
14 trang 99 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 86 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0 -
Bài 13 - Thực hành: Tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học
3 trang 55 0 0