Danh mục

Đa dạng sinh học quần xã phiêu sinh thực vật và chất lượng môi trường nước khu vực bãi chôn lấp Đa Phước

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 240.47 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá mức độ đa dạng của quần xã phiêu sinh thực vật (PSTV) và thông qua cấu trúc quần xã PSTV và các chỉ số hóa ly đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực bãi chôn lấp (BCL) Đa Phước. Kết quả phân tích PSTV thu tại 17 điểm khảo sát đã ghi nhận được 237 loài thuộc 7 ngành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học quần xã phiêu sinh thực vật và chất lượng môi trường nước khu vực bãi chôn lấp Đa PhướcKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆĐA DẠNG SINH HỌC QUẦN XÃ PHIÊU SINH THỰC VẬTVÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC BÃICHÔN LẤP ĐA PHƯỚC Nguyễn Thị Thanh Phượng (1) Lê Thị Trang Lê Huỳnh Bảo Quyên TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá mức độ đa dạng của quần xã phiêu sinh thực vật (PSTV) và thông qua cấu trúc quần xã PSTV và các chỉ số hóa ly đánh giá chất lượng môi trường nước khu vực bãi chôn lấp (BCL) Đa Phước. Kết quả phân tích PSTV thu tại 17 điểm khảo sát đã ghi nhận được 237 loài thuộc 7 ngành. Trong đó hai ngành Bacillariophyta và Chlorophyta chiếm ưu thế cả hai đợt. Kết quả phân tích các chỉ số sinh học như chỉ số đa dạng H’ và chỉ số ưu thế D cũng cho thấy, cấu trúc quần xã PSTV ở các điểm khảo sát tương đối ổn định và môi trường nước tại khu vực khảo sát bị ô nhiễm hữu cơ ở mức sạch đến trung bình. Đồng thời với sự xuất hiện của một số loài PSTV có nguồn gốc nước lợ, mặn và các loài thuộc nhóm tảo lam với mật độ khá cao đã cho thấy môi trường nước tại khu vực này đang chịu ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn và nguồn ô nhiễm hữu cơ. Từ khóa: Phiêu sinh thực vật, bãi chôn lấp Đa Phước, chất lượng nước. 1. Đặt vấn đề nặng thì các loài thuộc Euglenophyta xuất hiện nhiều và khi chất lượng môi trường nước được cải thiện thì Trong hệ sinh thái (HST) nước ngọt phiêu sinh thực thay thế vào đó là các loài thuộc Bacillariophyta vàvật là một trong ba nhóm sinh vật quang hợp lớn. Là Chlorophyta. Bên cạnh đó, các chỉ số sinh học cũngmột phần quan trọng của HST, chúng được xem như được sử dụng khá hiệu quả trong các công trình nghiênnền tảng của chuỗi thức ăn, là nguồn thức ăn quan cứu để phân loại chất lượng môi trường nước, ở Ấn Độ,trọng của động vật phù du, cá, tôm..., có tác động mạnh Thakur và cs (2013) sử dụng các chỉ số lý hóa và chỉ sốmẽ đến HST của các thủy vực. Những thay đổi của các sinh học của PSTV đã cho thấy chất lượng nước tại hồsinh vật trong thủy vực nước ngọt liên quan đến các Prashar là tốt nhất trong ba hồ nghiên cứu trong khibiến đổi của môi trường được Kolenati (1848) và Cohn đó tại hồ Rewalsas bị ô nhiễm nặng. Phạm Thanh Lưu(1853) lần đầu tiên ghi nhận. Nhiều loài trong số chúng và cs. (2017) cũng đã cho thấy, sự ô nhiễm môi trườngcó khả năng hấp thụ các nguyên tố kim loại nặng và một nước tại đập Ba Lai thông qua chỉ số sinh học H’ và chỉvài khoáng chất vì vậy chúng được sử dụng như nhân số D.tố để xử lý môi trường nước bị ô nhiễm.Với những sựthay đổi trong cấu trúc quần xã cũng như sự xuất hiện Trên thế giới việc xử lý rác thải là một vấn đề nancủa các loài PSTV chỉ thị cũng được xem như một chỉ giải và những ảnh hưởng của chúng đến môi trườngthị sinh học trong việc đánh giá chất lượng môi trường vẫn là một vấn đề được quan tâm. Một thực trạng đángnước. Các nhà khoa học trên thế giới cũng đã có nhiều lưu ý là nước rỉ rác tại các bãi rác, bãi chôn lấp sẽ ảnhcông trình nghiên cứu về PSTV và những đánh giá về hưởng đến chất lượng môi trường nước ở các khuảnh hưởng của môi trường đến cấu trúc và những thay vực lân cận. Các nghiên cứu đánh giá chất lượng môiđổi trong cấu trúc quần xã của PSTV. Hicham Khattabi trường nước khu vực xung quanh các bãi rác bãi chônvà cs.(2005) thấy rằng, quần xã PSTV bị tác động bởi lấp chủ yếu liên quan đến các chỉ tiêu hóa lý rất ít cáccác chất gây ô nhiễm ở lưu vực Etueffont. Nghiên cứu công trình nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng của cácnày cũng cho thấy, khi môi trường nước bị nhiễm bẩn bãi chôn lấp đến hệ PSTV. Các yếu tố hóa lý phần lớnViện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG-HCM1 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2019 73tác động tức thời lên môi trường, diễn biến nhanh tuynhiên cấu trúc thủy sinh chịu tác động từ môi trườngtrong một quá trình dài, do vậy đánh giá chất lượngnước dựa vào hệ PSTV cho biết diễn biến môi trườngtrong khoảng thời gian tương đối. Việc đánh giá chấtlượng môi trường nước khu vực BCL Đa Phước là cầnthiết cho những tiền đề phát triển các chỉ số sinh học,đánh giá các tác động của bãi chôn lấp đến chất lượngmôi trường nước khu vực. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp thu mẫu Mẫu PSTV được thu ở 17 điểm được ký hiệu từ D1-D17 tại các điểm BCL Đa Phước vào đợt 1(tháng 4) và ▲Hình 1. Bản đồ vị trí thu mẫu tại khu vực lân cận BCL Đađợt 2 (tháng 10) năm 2017 được thể hiện (Hình 1). Đối Phướcvới mẫu định tính (xác định thành phần loài): Tại mỗiđiểm thu mẫu dùng lưới vớt thực vật phù du với kích Các loài PSTV được định danh bằng phương phápthước mắt lưới từ 20-25 µm đặt mi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: