Đa dạng thành phần loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) ở Nam Thanh Hóa – Bắc Nghệ An
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 628.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành từ năm 2018 đến năm 2019 ở Nam Thanh Hóa – Bắc Nghệ An bằng phương pháp so sánh hình thái, phương pháp đánh giá tính đa dạng thực vật, v.v. nhằm đánh giá tính đa dạng của họ Thầu dầu. Một trăm mười ba loài và dưới loài thuộc 37 chi của họ Thầu dầu đã được xác định; trong đó, Mallotus là chi giàu loài nhất với 11 loài, tiếp đến là Phyllanthus có 10 loài, Aporosa có 9 loài, Croton có 8 loài, các chi khác có số lượng từ 1 đến 6 loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) ở Nam Thanh Hóa – Bắc Nghệ An Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; ISSN 2588–1191 Tập 128, Số 3D, 2019, Tr. 43–51; DOI: 10.26459/hueuni-jard.v128i3D.5358 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE) Ở NAM THANH HÓA – BẮC NGHỆ AN Đậu Bá Thìn1*, Hà Thị Huyền2 1 Trường Đại học Hồng Đức, số 565 Quang Trung – Phường Đông Vệ – Thành phố Thanh Hóa 2 Trường THPT Hoàng Mai-Nghệ An, Phường Quỳnh Thiện-TX Hoàng Mai-Nghệ An Tóm tắt: Nghiên cứu được tiến hành từ năm 2018 đến năm 2019 ở Nam Thanh Hóa – Bắc Nghệ An bằng phương pháp so sánh hình thái, phương pháp đánh giá tính đa dạng thực vật, v.v. nhằm đánh giá tính đa dạng của họ Thầu dầu. Một trăm mười ba loài và dưới loài thuộc 37 chi của họ Thầu dầu đã được xác định; trong đó, Mallotus là chi giàu loài nhất với 11 loài, tiếp đến là Phyllanthus có 10 loài, Aporosa có 9 loài, Croton có 8 loài, các chi khác có số lượng từ 1 đến 6 loài. Năm mươi tư loài có giá trị làm thuốc; 18 loài cho g ; 12 loài ăn được; c cho dầu béo có 8 loài; c làm c nh có 6 loài; c có độc có 3 loài. Họ Thầu dầu ở đ mang tính chất nhiệt đới điển hình với yếu tố địa lý nhiệt đới ch u Á chiếm tỉ lệ cao nhất (55,75%), tiếp đến là yếu tố địa lý đặc hữu và gần đặc hữu Việt Nam (23,89%). Các loài thuộc họ Thầu dầu tại khu vực nghiên cứu chủ yếu thuộc nhóm c chồi trên với 108 loài và dưới loài (chiếm 95,58%). Từ khóa: đa dạng, thầu dầu, Nam Thanh Hóa, Bắc Nghệ An, yếu tố địa lý 1 Đặt vấn đề Trên thế giới họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) được coi là một trong những họ thực vật lớn, giàu loài (đứng thứ tư sau các họ Lan – Orchidaceae, Đậu – Fabaceae, Lúa – Poaceae) trong số 305 họ thực vật bậc cao có mạch [7] gồm 322 chi với kho ng 8.910 loài ph n bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Chúng có nhiều giá trị khác nhau như làm thuốc, lấy g , thực phẩm, làm c nh, cho dầu béo, v.v. [6]. Ở Việt Nam, họ Thầu dầu có 70 chi với 497 loài và dưới loài [1]. Họ Thầu dầu có đặc điểm đa dạng th n, lá (luôn có lá kèm) với hoa đơn tính, có tu ến mật trong hoa ha trên lá; qu thường có 3 m nh vỏ, khi chín mở thành các ô, các ô tách rời nhau để lại cột trung t m ở giữa, mở phía bụng và tung hạt ra ngoài [9]. Ở Việt Nam, Nguyễn Nghĩa Thìn [9] đã nghiên cứu đầ đủ và có tính hệ thống về họ Thầu dầu. Tác gi nà không chỉ nghiên cứu về hệ thống ph n loại, sự đa dạng, công bố nhiều loài mới của họ Thầu dầu ở Việt Nam mà còn đưa ra được khóa định loại chi tiết cho các taxon của họ nà . Nam Thanh Hóa – Bắc Nghệ An là vùng tiếp giáp giữa hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An có hệ thống núi đất và núi đá vôi xen kẽ, qua kh o sát cho thấy hệ thực vật tại đ khá đa dạng, nhưng đến na , chưa có công trình nghiên cứu nào về thực vật nói chung và họ Thầu dầu nói riêng tại đ . Do đó, để có cơ sở khai thác và sử dụng hiệu qu tài ngu ên họ Thầu dầu ở khu * Liên hệ: daubathin@hdu.edu.vn Nhận bài: 11–8–2019; Hoàn thành phản biện: 12–9–2019; Ngày nhận đăng: 13–9–2019 Đậu Bá Thìn, Hà Thị Huyền Tập 128, Số 3D, 2019 vực nà , chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá tính đa dạng về thành phần loài, giá trị sử dụng, dạng sống và ếu tố địa lý của các loài thuộc họ Thầu dầu. Trong bài bào nà , chúng tôi cung cấp kết qu nghiên cứu bước đầu về đa dạng họ Thầu dầu ở một số xã thuộc phía Nam tỉnh Thanh Hóa và phía Bắc tỉnh Nghệ An. 2 Phương pháp Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ các loài thực vật thuộc họ Thầu dầu tại một số xã thuộc huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa và thị xã Hoàng Mai - Nghệ An. Xác định tuyến và điểm nghiên cứu: Việc xác định điểm và tu ến nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn [10]. Có thể tóm tắt như sau: Dựa vào b n đồ địa hình và b n đồ hiện trạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu, tiến hành vạch tuyến và điểm nghiên cứu. Chọn sáu tuyến tại các xã phía Nam của huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa gồm tuyến 1: từ xã Phú L m đến xã Phú Sơn; tu ến 2: từ xã Phú L m đến xã Tùng L m; tu ến 3: từ xã Phú L m – Tùng L m đến xã T n Trường; tuyến 4: từ xã T n Trường đến xã Trường L m; tuyến 5: từ xã T n Trường – Trường L m đến xã H i Thượng; tuyến 6: từ xã H i Thượng đến xã Nghi Sơn và bốn tuyến thuộc các xã phía Bắc thị xã Hoàng Mai – Nghệ An gồm tuyến 7: từ xã Quỳnh Lộc đến xã Quỳnh Lập; tuyến 8: từ xã Quỳnh Lộc – Quỳnh Lập đến xã Quỳnh Vinh; tuyến 9: từ phường Quỳnh Thiện đến xã Quỳnh Lộc- Quỳnh Lập; tuyến 10: Từ xã Quỳnh Vinh đến phường Quỳnh Thiện. M i tuyến dài kho ng 4,5–5 km và đi qua các địa hình, sinh c nh khác nhau. Mở rộng phạm vi điều tra trên m i tuyến về 2 bên kho ng 50 m. Mẫu vật được thu thập theo Các phương pháp nghiên cứu thực vật [12] từ tháng 10/2018 đến 8/2019. Chúng tôi đã thu được 268 mẫu và xác định được 113 loài, mẫu được b o qu n tại phòng thí nghiệm Sinh học, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức. Định loại: Sử dụng phương pháp hình thái so sánh và dựa vào khóa định loại họ Thầu dầu của Nguyễn Nghĩa Thìn [11] và các b n mô t trong Cây cỏ Việt Nam [4], Thực vật chí Trung Quốc – họ Thầu dầu [6]. Chỉnh lý tên khoa học, sắp xếp danh lục thực vật theo Danh lục các loài thực vật Việt Nam [1]. Giá trị sử dụng của các loài thuộc họ Thầu dầu được xác định dựa vào phương pháp phỏng vấn, đồng thời dựa trên Từ điển cây thuốc Việt Nam [3], Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam [5], Danh lục các loài thực vật Việt Nam [1]; các yếu tố địa lý thực vật của họ Thầu dầu dựa vào Các phương pháp nghiên cứu thực vật; dạng sống của các loài thuộc họ Thầu dầu được xác định dựa theo mô t và thang ph n chia của Nguyễn Nghĩa Thìn [12] và Raunkiaer [8]. 44 Jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 3D, 2019 3 Kết quả và thảo luận 3.1 Đa dạng các bậc ta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) ở Nam Thanh Hóa – Bắc Nghệ An Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; ISSN 2588–1191 Tập 128, Số 3D, 2019, Tr. 43–51; DOI: 10.26459/hueuni-jard.v128i3D.5358 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE) Ở NAM THANH HÓA – BẮC NGHỆ AN Đậu Bá Thìn1*, Hà Thị Huyền2 1 Trường Đại học Hồng Đức, số 565 Quang Trung – Phường Đông Vệ – Thành phố Thanh Hóa 2 Trường THPT Hoàng Mai-Nghệ An, Phường Quỳnh Thiện-TX Hoàng Mai-Nghệ An Tóm tắt: Nghiên cứu được tiến hành từ năm 2018 đến năm 2019 ở Nam Thanh Hóa – Bắc Nghệ An bằng phương pháp so sánh hình thái, phương pháp đánh giá tính đa dạng thực vật, v.v. nhằm đánh giá tính đa dạng của họ Thầu dầu. Một trăm mười ba loài và dưới loài thuộc 37 chi của họ Thầu dầu đã được xác định; trong đó, Mallotus là chi giàu loài nhất với 11 loài, tiếp đến là Phyllanthus có 10 loài, Aporosa có 9 loài, Croton có 8 loài, các chi khác có số lượng từ 1 đến 6 loài. Năm mươi tư loài có giá trị làm thuốc; 18 loài cho g ; 12 loài ăn được; c cho dầu béo có 8 loài; c làm c nh có 6 loài; c có độc có 3 loài. Họ Thầu dầu ở đ mang tính chất nhiệt đới điển hình với yếu tố địa lý nhiệt đới ch u Á chiếm tỉ lệ cao nhất (55,75%), tiếp đến là yếu tố địa lý đặc hữu và gần đặc hữu Việt Nam (23,89%). Các loài thuộc họ Thầu dầu tại khu vực nghiên cứu chủ yếu thuộc nhóm c chồi trên với 108 loài và dưới loài (chiếm 95,58%). Từ khóa: đa dạng, thầu dầu, Nam Thanh Hóa, Bắc Nghệ An, yếu tố địa lý 1 Đặt vấn đề Trên thế giới họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) được coi là một trong những họ thực vật lớn, giàu loài (đứng thứ tư sau các họ Lan – Orchidaceae, Đậu – Fabaceae, Lúa – Poaceae) trong số 305 họ thực vật bậc cao có mạch [7] gồm 322 chi với kho ng 8.910 loài ph n bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Chúng có nhiều giá trị khác nhau như làm thuốc, lấy g , thực phẩm, làm c nh, cho dầu béo, v.v. [6]. Ở Việt Nam, họ Thầu dầu có 70 chi với 497 loài và dưới loài [1]. Họ Thầu dầu có đặc điểm đa dạng th n, lá (luôn có lá kèm) với hoa đơn tính, có tu ến mật trong hoa ha trên lá; qu thường có 3 m nh vỏ, khi chín mở thành các ô, các ô tách rời nhau để lại cột trung t m ở giữa, mở phía bụng và tung hạt ra ngoài [9]. Ở Việt Nam, Nguyễn Nghĩa Thìn [9] đã nghiên cứu đầ đủ và có tính hệ thống về họ Thầu dầu. Tác gi nà không chỉ nghiên cứu về hệ thống ph n loại, sự đa dạng, công bố nhiều loài mới của họ Thầu dầu ở Việt Nam mà còn đưa ra được khóa định loại chi tiết cho các taxon của họ nà . Nam Thanh Hóa – Bắc Nghệ An là vùng tiếp giáp giữa hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An có hệ thống núi đất và núi đá vôi xen kẽ, qua kh o sát cho thấy hệ thực vật tại đ khá đa dạng, nhưng đến na , chưa có công trình nghiên cứu nào về thực vật nói chung và họ Thầu dầu nói riêng tại đ . Do đó, để có cơ sở khai thác và sử dụng hiệu qu tài ngu ên họ Thầu dầu ở khu * Liên hệ: daubathin@hdu.edu.vn Nhận bài: 11–8–2019; Hoàn thành phản biện: 12–9–2019; Ngày nhận đăng: 13–9–2019 Đậu Bá Thìn, Hà Thị Huyền Tập 128, Số 3D, 2019 vực nà , chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá tính đa dạng về thành phần loài, giá trị sử dụng, dạng sống và ếu tố địa lý của các loài thuộc họ Thầu dầu. Trong bài bào nà , chúng tôi cung cấp kết qu nghiên cứu bước đầu về đa dạng họ Thầu dầu ở một số xã thuộc phía Nam tỉnh Thanh Hóa và phía Bắc tỉnh Nghệ An. 2 Phương pháp Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ các loài thực vật thuộc họ Thầu dầu tại một số xã thuộc huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa và thị xã Hoàng Mai - Nghệ An. Xác định tuyến và điểm nghiên cứu: Việc xác định điểm và tu ến nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn [10]. Có thể tóm tắt như sau: Dựa vào b n đồ địa hình và b n đồ hiện trạng sử dụng đất của khu vực nghiên cứu, tiến hành vạch tuyến và điểm nghiên cứu. Chọn sáu tuyến tại các xã phía Nam của huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa gồm tuyến 1: từ xã Phú L m đến xã Phú Sơn; tu ến 2: từ xã Phú L m đến xã Tùng L m; tu ến 3: từ xã Phú L m – Tùng L m đến xã T n Trường; tuyến 4: từ xã T n Trường đến xã Trường L m; tuyến 5: từ xã T n Trường – Trường L m đến xã H i Thượng; tuyến 6: từ xã H i Thượng đến xã Nghi Sơn và bốn tuyến thuộc các xã phía Bắc thị xã Hoàng Mai – Nghệ An gồm tuyến 7: từ xã Quỳnh Lộc đến xã Quỳnh Lập; tuyến 8: từ xã Quỳnh Lộc – Quỳnh Lập đến xã Quỳnh Vinh; tuyến 9: từ phường Quỳnh Thiện đến xã Quỳnh Lộc- Quỳnh Lập; tuyến 10: Từ xã Quỳnh Vinh đến phường Quỳnh Thiện. M i tuyến dài kho ng 4,5–5 km và đi qua các địa hình, sinh c nh khác nhau. Mở rộng phạm vi điều tra trên m i tuyến về 2 bên kho ng 50 m. Mẫu vật được thu thập theo Các phương pháp nghiên cứu thực vật [12] từ tháng 10/2018 đến 8/2019. Chúng tôi đã thu được 268 mẫu và xác định được 113 loài, mẫu được b o qu n tại phòng thí nghiệm Sinh học, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức. Định loại: Sử dụng phương pháp hình thái so sánh và dựa vào khóa định loại họ Thầu dầu của Nguyễn Nghĩa Thìn [11] và các b n mô t trong Cây cỏ Việt Nam [4], Thực vật chí Trung Quốc – họ Thầu dầu [6]. Chỉnh lý tên khoa học, sắp xếp danh lục thực vật theo Danh lục các loài thực vật Việt Nam [1]. Giá trị sử dụng của các loài thuộc họ Thầu dầu được xác định dựa vào phương pháp phỏng vấn, đồng thời dựa trên Từ điển cây thuốc Việt Nam [3], Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam [5], Danh lục các loài thực vật Việt Nam [1]; các yếu tố địa lý thực vật của họ Thầu dầu dựa vào Các phương pháp nghiên cứu thực vật; dạng sống của các loài thuộc họ Thầu dầu được xác định dựa theo mô t và thang ph n chia của Nguyễn Nghĩa Thìn [12] và Raunkiaer [8]. 44 Jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 3D, 2019 3 Kết quả và thảo luận 3.1 Đa dạng các bậc ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về nông nghiệp Đa dạng thành phần loài họ Thầu dầu Họ Thầu dầu Phương pháp nghiên cứu thực vật Cây cỏ Việt Nam Đa dạng các bậc taxon họ Thầu dầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Thực vật và các phương pháp nghiên cứu: Phần 2
73 trang 69 0 0 -
5 trang 41 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
1027 trang 32 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
3 trang 29 0 0