Đa dạng thành phần loài lưỡng cư và bò sát tại Khu Bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.53 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đa dạng thành phần loài lưỡng cư và bò sát tại Khu Bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang đánh giá thành phần loài và môi trường sống của các loài lưỡng cư và bò sát tại Khu Bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ, tỉnh Kiên Giang (KBT Phú Mỹ) thông qua khảo sát thực địa từ tháng 4 đến tháng 5 năm 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài lưỡng cư và bò sát tại Khu Bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ VÀ BÒ SÁT TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI - SINH CẢNH PHÚ MỸ, HUYỆN GIANG THÀNH, TỈNH KIÊN GIANG Lâm Quang Ngôn1, Nguyễn Thanh Giao1, * TÓM TẮT Nghiên cứu này đánh giá thành phần loài và môi trường sống của các loài lưỡng cư và bò sát tại Khu Bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ, tỉnh Kiên Giang (KBT Phú Mỹ) thông qua khảo sát thực địa từ tháng 4 đến tháng 5 năm 2022. Kết quả đã ghi nhận tổng số 21 loài thuộc 11 họ của 3 bộ lưỡng cư và bò sát tại KBT Phú Mỹ trong năm 2022. Nghiên cứu này đã ghi nhận bổ sung 1 loài lưỡng cư và 6 loài bò sát ở KBT Phú Mỹ so với năm 2021, nâng tổng số loài ghi nhận được trong hai năm 2021 và 2022 là 37 loài với 8 loài lưỡng cư và 29 loài bò sát. Nghiên cứu xác định được họ Ếch nhái thực (Dicroglossidae) thuộc lớp Lưỡng cư và họ Rắn nước (Colubridae) thuộc lớp Bò sát có số loài đa dạng nhất. Đáng chú ý, nghiên cứu đã ghi nhận được 9 loài có giá trị bảo tồn có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ IUCN (2022), Công ước CITES và Nghị định số 84/2021/NĐ-CP. Theo vị trí thu thập mẫu vật, các loài lưỡng cư và bò sát tại KBT có 3 dạng môi trường sống là sống trên cây, trên mặt đất và dưới nước. Kết quả các chỉ số đa dạng sinh học bao gồm chỉ số Margalef, chỉ số Menhinick và chỉ số (H’) lần lượt dao động trong khoảng 2,40- 4,34; 2,12- 3,13; 1,97- 2,48, thể hiện mức độ đa dạng sinh học tương đối cao tại KBT Phú Mỹ. Từ khoá: Các loài quý hiếm, chỉ số đa dạng sinh học, Khu Bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ4 trường, biến đổi khí hậu và sự du nhập của các loài ngoại lai xâm hại [5, 6, 7]. Mất môi trường Nghiên cứu về đa dạng sinh học rất quan sống bao gồm suy thoái, phân mảnh hoặc chuyển trọng trong việc đề xuất các chiến lược bảo tồn đổi mục đích sử dụng đất, được xem là nguyên [1] vì vai trò quan trọng của nó trong việc duy trì nhân lớn nhất gây suy giảm hệ động vật trên toàn cân bằng sinh thái và cuộc sống con người [2]. cầu [8]. Trong đó, các loài lưỡng cư và bò sát được xem là đại diện cho sự đa dạng với sự phân bố rộng rãi KBT Phú Mỹ nằm ở toạ độ 10o26’413’’ vĩ độ trên toàn cầu và thực hiện nhiều chức năng khác Bắc và 104o36’173’’ kinh độ Đông, là hệ sinh thái tự nhau trong hệ sinh thái trái đất [3]. Lưỡng cư và nhiên không chỉ có giá trị đặc biệt về đa dạng sinh bò sát là hai nhóm động vật có xương sống đa học mà còn là nơi cung cấp các sản phẩm từ cỏ dạng nhất tại các hệ sinh thái nhiệt đới với các bàng của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tại tỉnh chức năng quan trọng trong chu trình dinh Kiên Giang. Hơn 456 loài bao gồm 47 loài thực vật dưỡng, dòng chảy năng lượng thông qua dinh bậc cao, 126 loài chim, 30 loài cá, 13 loài lưỡng cư dưỡng dây chuyền, kiểm soát dịch hại sinh học, và bò sát đã được ghi nhận tại KBT Phú Mỹ [9]. sự thụ phấn và phát tán hạt giống [4]. Lưỡng cư Mức độ đa dạng sinh học tại KBT Phú Mỹ có xu và bò sát còn là thành phần dược liệu quan trọng hướng giảm trong thời gian gần đây [10] do nhiều với các chức năng kháng khuẩn, điều trị các bệnh yếu tố tự nhiên và nhân tạo. Nghiên cứu này được về da và hô hấp [3]. Tuy nhiên, các loài lưỡng cư thực hiện nhằm đánh giá đa dạng thành phần loài và bò sát rất dễ bị tổn thương do điều kiện môi lưỡng cư và bò sát tại KBT Phú Mỹ so với các trường sống bị suy thoái, xáo trộn, ô nhiễm môi nghiên cứu trước đó. 1 Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ * Email: ntgiao@ctu.edu.vn N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - TH¸NG 12/2022 33 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lưỡng cư và bò sát. Tại mỗi tuyến, khảo sát thực 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu địa được tiến hành tập trung vào ban đêm từ 18 giờ 30 đến 21 giờ 30. Sáu tuyến khảo sát (P1-P6) được Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4 đến thiết lập dọc theo các tuyến kênh đào cho phép đi tháng 5 năm 2022, tương ứng với giai đoạn cuối bộ và đi qua các sinh cảnh đặc trưng của KBT Phú mùa khô và đầu mùa mưa trong năm tại KBT Phú Mỹ bao gồm sinh cảnh Cỏ bàng, sinh cảnh Năng, Mỹ thuộc xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh sinh cảnh rừng tràm và sinh cảnh bờ kênh, bãi bồi Kiên Giang. ven sông. Toạ độ các tuyến khảo sát được trình 2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu bày tại bảng 1. Nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát theo tuyến để thu thập dữ liệu về thành phần loài Bảng 1. Toạ độ các tuyến khảo sát Tuyến Điểm xuất phát Điểm kết thúc Chiều dài P1 10°26'23.55N, 104°36'9.71E 10°26'9.46N, 104°36'6.70E ≈0,5 km P2 10°25'23.47N, 104°36'29.97E 10°25'46.82N, 104°35'28.22E ≈1,6 km ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài lưỡng cư và bò sát tại Khu Bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ VÀ BÒ SÁT TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI - SINH CẢNH PHÚ MỸ, HUYỆN GIANG THÀNH, TỈNH KIÊN GIANG Lâm Quang Ngôn1, Nguyễn Thanh Giao1, * TÓM TẮT Nghiên cứu này đánh giá thành phần loài và môi trường sống của các loài lưỡng cư và bò sát tại Khu Bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ, tỉnh Kiên Giang (KBT Phú Mỹ) thông qua khảo sát thực địa từ tháng 4 đến tháng 5 năm 2022. Kết quả đã ghi nhận tổng số 21 loài thuộc 11 họ của 3 bộ lưỡng cư và bò sát tại KBT Phú Mỹ trong năm 2022. Nghiên cứu này đã ghi nhận bổ sung 1 loài lưỡng cư và 6 loài bò sát ở KBT Phú Mỹ so với năm 2021, nâng tổng số loài ghi nhận được trong hai năm 2021 và 2022 là 37 loài với 8 loài lưỡng cư và 29 loài bò sát. Nghiên cứu xác định được họ Ếch nhái thực (Dicroglossidae) thuộc lớp Lưỡng cư và họ Rắn nước (Colubridae) thuộc lớp Bò sát có số loài đa dạng nhất. Đáng chú ý, nghiên cứu đã ghi nhận được 9 loài có giá trị bảo tồn có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ IUCN (2022), Công ước CITES và Nghị định số 84/2021/NĐ-CP. Theo vị trí thu thập mẫu vật, các loài lưỡng cư và bò sát tại KBT có 3 dạng môi trường sống là sống trên cây, trên mặt đất và dưới nước. Kết quả các chỉ số đa dạng sinh học bao gồm chỉ số Margalef, chỉ số Menhinick và chỉ số (H’) lần lượt dao động trong khoảng 2,40- 4,34; 2,12- 3,13; 1,97- 2,48, thể hiện mức độ đa dạng sinh học tương đối cao tại KBT Phú Mỹ. Từ khoá: Các loài quý hiếm, chỉ số đa dạng sinh học, Khu Bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ4 trường, biến đổi khí hậu và sự du nhập của các loài ngoại lai xâm hại [5, 6, 7]. Mất môi trường Nghiên cứu về đa dạng sinh học rất quan sống bao gồm suy thoái, phân mảnh hoặc chuyển trọng trong việc đề xuất các chiến lược bảo tồn đổi mục đích sử dụng đất, được xem là nguyên [1] vì vai trò quan trọng của nó trong việc duy trì nhân lớn nhất gây suy giảm hệ động vật trên toàn cân bằng sinh thái và cuộc sống con người [2]. cầu [8]. Trong đó, các loài lưỡng cư và bò sát được xem là đại diện cho sự đa dạng với sự phân bố rộng rãi KBT Phú Mỹ nằm ở toạ độ 10o26’413’’ vĩ độ trên toàn cầu và thực hiện nhiều chức năng khác Bắc và 104o36’173’’ kinh độ Đông, là hệ sinh thái tự nhau trong hệ sinh thái trái đất [3]. Lưỡng cư và nhiên không chỉ có giá trị đặc biệt về đa dạng sinh bò sát là hai nhóm động vật có xương sống đa học mà còn là nơi cung cấp các sản phẩm từ cỏ dạng nhất tại các hệ sinh thái nhiệt đới với các bàng của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tại tỉnh chức năng quan trọng trong chu trình dinh Kiên Giang. Hơn 456 loài bao gồm 47 loài thực vật dưỡng, dòng chảy năng lượng thông qua dinh bậc cao, 126 loài chim, 30 loài cá, 13 loài lưỡng cư dưỡng dây chuyền, kiểm soát dịch hại sinh học, và bò sát đã được ghi nhận tại KBT Phú Mỹ [9]. sự thụ phấn và phát tán hạt giống [4]. Lưỡng cư Mức độ đa dạng sinh học tại KBT Phú Mỹ có xu và bò sát còn là thành phần dược liệu quan trọng hướng giảm trong thời gian gần đây [10] do nhiều với các chức năng kháng khuẩn, điều trị các bệnh yếu tố tự nhiên và nhân tạo. Nghiên cứu này được về da và hô hấp [3]. Tuy nhiên, các loài lưỡng cư thực hiện nhằm đánh giá đa dạng thành phần loài và bò sát rất dễ bị tổn thương do điều kiện môi lưỡng cư và bò sát tại KBT Phú Mỹ so với các trường sống bị suy thoái, xáo trộn, ô nhiễm môi nghiên cứu trước đó. 1 Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ * Email: ntgiao@ctu.edu.vn N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - TH¸NG 12/2022 33 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lưỡng cư và bò sát. Tại mỗi tuyến, khảo sát thực 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu địa được tiến hành tập trung vào ban đêm từ 18 giờ 30 đến 21 giờ 30. Sáu tuyến khảo sát (P1-P6) được Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4 đến thiết lập dọc theo các tuyến kênh đào cho phép đi tháng 5 năm 2022, tương ứng với giai đoạn cuối bộ và đi qua các sinh cảnh đặc trưng của KBT Phú mùa khô và đầu mùa mưa trong năm tại KBT Phú Mỹ bao gồm sinh cảnh Cỏ bàng, sinh cảnh Năng, Mỹ thuộc xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh sinh cảnh rừng tràm và sinh cảnh bờ kênh, bãi bồi Kiên Giang. ven sông. Toạ độ các tuyến khảo sát được trình 2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu bày tại bảng 1. Nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát theo tuyến để thu thập dữ liệu về thành phần loài Bảng 1. Toạ độ các tuyến khảo sát Tuyến Điểm xuất phát Điểm kết thúc Chiều dài P1 10°26'23.55N, 104°36'9.71E 10°26'9.46N, 104°36'6.70E ≈0,5 km P2 10°25'23.47N, 104°36'29.97E 10°25'46.82N, 104°35'28.22E ≈1,6 km ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Chỉ số đa dạng sinh học Khu Bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ Họ Rắn nước Họ Ếch nhái thựcTài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
8 trang 171 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 159 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 75 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
8 trang 53 1 0
-
11 trang 52 0 0