ĐÀ NẴNG: LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đà Nẵng là “trung tâm của trung tâm” vì là một thành phố lớn nằm ở miền Trung của Việt Nam. Với một dân số chỉ 700.000 người trên một vùng đất cảng tương đối nhỏ, Đà Nẵng kém lợi thế so với hai thành phố lớn của Việt Nam. Thị trường nội địa của Đà Nẵng khá nhỏ; ở đây cũng chưa có những gì mà Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đang phát triển: các trường học quốc tế, cộng đồng người nước ngoài đông đảo, các dịch vụ tài chính, tiếp thị và tư vấn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÀ NẴNG: LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾViện Nghiên cứu Quản lý Quỹ Chương trình Giảng dạyKinh tế Trung ương Châu Á Kinh tế Fulbright ĐÀ NẴNG: LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Nguyễn Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tháng 7 năm 2003 ĐÀ NẴNG: LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TÓM TẮTĐà Nẵng là “trung tâm của trung tâm” vì là một thành phố lớn nằm ở miền Trung củaViệt Nam. Với một dân số chỉ 700.000 người trên một vùng đất cảng tương đối nhỏ, ĐàNẵng kém lợi thế so với hai thành phố lớn của Việt Nam. Thị trường nội địa của ĐàNẵng khá nhỏ; ở đây cũng chưa có những gì mà Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đang pháttriển: các trường học quốc tế, cộng đồng người nước ngoài đông đảo, các dịch vụ tàichính, tiếp thị và tư vấn cao cấp. Nhưng với một cảng khá tốt, lực lượng lao động có kỹnăng đủ và tạm đủ, có sân bay quốc tế và các đường quốc lộ, Đà Nẵng có nhiều lợi thếtiềm năng. Tuy nhiên, trước năm 1997 khi Đà Nẵng còn chưa tách khỏi Quảng Nam đểcó thể tập trung vào các vấn đề phát triển của chính mình thì Đà Nẵng bị tụt lại xa phíasau hai thành phố lớn. Sản lượng bình quân đầu người của Đà Nẵng chỉ là 5,7 triệuđồng so với 9 triệu đồng ở Hà Nội và hơn 14 triệu đồng ở TP Hồ Chí Minh. Tình hìnhnày phản ánh thực tế là khu vực công nghiệp của Đà Nẵng tạo ra mức giá trị gia tăngkhông cao, thiếu các mối liên kết, và khu vực dịch vụ còn thô sơ. Từ năm 1997 đến năm 2000, Chính quyền Thành phố Đà Nẵng đi đến quyết địnhlà cần phải nâng cấp hạ tầng vật chất để có thể hấp dẫn được đầu tư như hai thành phốlớn. Đầu tư cho cơ sở hạ tầng đã tăng từ 99 tỷ đồng trong năm 1997 lên 600 tỷ đồngtrong năm 2000. Một cây cầu mới đã được xây dựng bắc qua Sông Hàn, sân bay vàcảng biển được nâng cấp, đồng thời đã chuẩn bị cho các dự án nâng cấp khác, trong đócó đường hầm qua đèo Hải Vân, Hành lang Đông-Tây và Cảng Tiên Sa. Tất cả nhữngcông trình này sẽ phải được hoàn thành trong vòng từ 2-3 năm. Ngoài ra, sau một sốchậm trễ thì ba khu công nghiệp mới với tổng diện tích 861 héc-ta đã được xây dựng. Đà Nẵng: Các nguồn đầu tư (mức trung bình hàng năm của mỗi giai đoạn) Đơn vị: tỷ đồng 1997-1998 1999-2000 2001-2002Ngân sách Nhà nước 202 (18%) 650 (53%) 475 (24,9%)Tín dụng nhà nước 145 (13%) 170 (13,8%) 349 (18,3%)Doanh nghiệp Nhà nước 127 (11,5%) 135 (11,3%) 330 (17,3%)Tổng đầu tư công 474 (42,5%) 955 (78,1%) 1.154 (60,6%)Vốn ODA 30 (2,6%) 47 (4%) 111 (5,8%)Vốn FDI 432 (38,4%) 78 (6,3%) 215 (11,3%)Đầu tư cá thể 123 (11%) 102 (8,4%) 191 (10,0%)Doanh nghiệp tư nhân và hỗn hợp 61 (5,4%) 40 (3,2%) 234 (12,3%)Tổng đầu tư (tỷ đồng) 1120 1225 1905Tổng đầu tư (triệu USD) 85,7 85,3 122,9Bảng trên thể hiện một số điều thú vị. Thứ nhất, tổng đầu tư không thay đổi nhiều khitính bằng đô-la từ 1997 đến 2000, nhưng sau đó đã tăng mạnh. Cơ cấu đầu tư có thayđổi : đúng như dự kiến, đầu tư của khu vực nhà nước tăng lên tới trên 50% tổng đầu tư.FDI có lúc là nguồn vốn lớn, sau đó giảm đi và chỉ phần nào phục hồi vào năm 2001.Nguồn từ các DNNN và các khoản cho vay tín dụng theo chỉ định của nhà nước đã tăng 1lên, từ chỗ chiếm 1/4 lên chiếm 1/3 tổng đầu tư. Đầu tư của khu vực tư nhân chính thứcgiảm từ 1997 đến 2000, nhưng đã tăng mạnh sau sự ra đời của Luật Doanh nghiệp.Điều gì có thể rút ra từ những thực tế này? Đà Nẵng là một công trình còn dở dang. Những đầu tư cho cơ sở hạ tầng “cứng”đã tạo tiềm năng mới cho các nhà đầu tư và điều này được phản ánh ở mức tăng trên 10lần của lượng đầu tư tư nhân chính thức trong nước từ những năm 1999-2000 đến2001-2002. Có những dấu hiệu cho thấy cả đầu tư tư nhân trong nước và FDI tiếp tụctăng trong năm 2003. Tuy nhiên, đây chỉ là những dấu hiệu cho thấy có thể Đà Nẵng sẽthành công. Để đạt được sự thành công hoàn toàn, chúng ta phải thấy được sự tăngtrưởng liên tục về giá trị thực của đầu tư. Mức tăng này sẽ phải cao hơn một cách đángkể để có thể kết luận rằng việc chi nhiều cho cơ sở hạ tầng là đúng. Nếu tính tỉ lệ với TPHồ Chí Minh và Hà Nội thì thu nhập bình quân đầu người của Đà Nẵng vào năm 2000giảm chút ít so với năm 1997. Lẽ ra thì phải có sự ổn định hoặc thậm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÀ NẴNG: LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾViện Nghiên cứu Quản lý Quỹ Chương trình Giảng dạyKinh tế Trung ương Châu Á Kinh tế Fulbright ĐÀ NẴNG: LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Nguyễn Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tháng 7 năm 2003 ĐÀ NẴNG: LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TÓM TẮTĐà Nẵng là “trung tâm của trung tâm” vì là một thành phố lớn nằm ở miền Trung củaViệt Nam. Với một dân số chỉ 700.000 người trên một vùng đất cảng tương đối nhỏ, ĐàNẵng kém lợi thế so với hai thành phố lớn của Việt Nam. Thị trường nội địa của ĐàNẵng khá nhỏ; ở đây cũng chưa có những gì mà Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đang pháttriển: các trường học quốc tế, cộng đồng người nước ngoài đông đảo, các dịch vụ tàichính, tiếp thị và tư vấn cao cấp. Nhưng với một cảng khá tốt, lực lượng lao động có kỹnăng đủ và tạm đủ, có sân bay quốc tế và các đường quốc lộ, Đà Nẵng có nhiều lợi thếtiềm năng. Tuy nhiên, trước năm 1997 khi Đà Nẵng còn chưa tách khỏi Quảng Nam đểcó thể tập trung vào các vấn đề phát triển của chính mình thì Đà Nẵng bị tụt lại xa phíasau hai thành phố lớn. Sản lượng bình quân đầu người của Đà Nẵng chỉ là 5,7 triệuđồng so với 9 triệu đồng ở Hà Nội và hơn 14 triệu đồng ở TP Hồ Chí Minh. Tình hìnhnày phản ánh thực tế là khu vực công nghiệp của Đà Nẵng tạo ra mức giá trị gia tăngkhông cao, thiếu các mối liên kết, và khu vực dịch vụ còn thô sơ. Từ năm 1997 đến năm 2000, Chính quyền Thành phố Đà Nẵng đi đến quyết địnhlà cần phải nâng cấp hạ tầng vật chất để có thể hấp dẫn được đầu tư như hai thành phốlớn. Đầu tư cho cơ sở hạ tầng đã tăng từ 99 tỷ đồng trong năm 1997 lên 600 tỷ đồngtrong năm 2000. Một cây cầu mới đã được xây dựng bắc qua Sông Hàn, sân bay vàcảng biển được nâng cấp, đồng thời đã chuẩn bị cho các dự án nâng cấp khác, trong đócó đường hầm qua đèo Hải Vân, Hành lang Đông-Tây và Cảng Tiên Sa. Tất cả nhữngcông trình này sẽ phải được hoàn thành trong vòng từ 2-3 năm. Ngoài ra, sau một sốchậm trễ thì ba khu công nghiệp mới với tổng diện tích 861 héc-ta đã được xây dựng. Đà Nẵng: Các nguồn đầu tư (mức trung bình hàng năm của mỗi giai đoạn) Đơn vị: tỷ đồng 1997-1998 1999-2000 2001-2002Ngân sách Nhà nước 202 (18%) 650 (53%) 475 (24,9%)Tín dụng nhà nước 145 (13%) 170 (13,8%) 349 (18,3%)Doanh nghiệp Nhà nước 127 (11,5%) 135 (11,3%) 330 (17,3%)Tổng đầu tư công 474 (42,5%) 955 (78,1%) 1.154 (60,6%)Vốn ODA 30 (2,6%) 47 (4%) 111 (5,8%)Vốn FDI 432 (38,4%) 78 (6,3%) 215 (11,3%)Đầu tư cá thể 123 (11%) 102 (8,4%) 191 (10,0%)Doanh nghiệp tư nhân và hỗn hợp 61 (5,4%) 40 (3,2%) 234 (12,3%)Tổng đầu tư (tỷ đồng) 1120 1225 1905Tổng đầu tư (triệu USD) 85,7 85,3 122,9Bảng trên thể hiện một số điều thú vị. Thứ nhất, tổng đầu tư không thay đổi nhiều khitính bằng đô-la từ 1997 đến 2000, nhưng sau đó đã tăng mạnh. Cơ cấu đầu tư có thayđổi : đúng như dự kiến, đầu tư của khu vực nhà nước tăng lên tới trên 50% tổng đầu tư.FDI có lúc là nguồn vốn lớn, sau đó giảm đi và chỉ phần nào phục hồi vào năm 2001.Nguồn từ các DNNN và các khoản cho vay tín dụng theo chỉ định của nhà nước đã tăng 1lên, từ chỗ chiếm 1/4 lên chiếm 1/3 tổng đầu tư. Đầu tư của khu vực tư nhân chính thứcgiảm từ 1997 đến 2000, nhưng đã tăng mạnh sau sự ra đời của Luật Doanh nghiệp.Điều gì có thể rút ra từ những thực tế này? Đà Nẵng là một công trình còn dở dang. Những đầu tư cho cơ sở hạ tầng “cứng”đã tạo tiềm năng mới cho các nhà đầu tư và điều này được phản ánh ở mức tăng trên 10lần của lượng đầu tư tư nhân chính thức trong nước từ những năm 1999-2000 đến2001-2002. Có những dấu hiệu cho thấy cả đầu tư tư nhân trong nước và FDI tiếp tụctăng trong năm 2003. Tuy nhiên, đây chỉ là những dấu hiệu cho thấy có thể Đà Nẵng sẽthành công. Để đạt được sự thành công hoàn toàn, chúng ta phải thấy được sự tăngtrưởng liên tục về giá trị thực của đầu tư. Mức tăng này sẽ phải cao hơn một cách đángkể để có thể kết luận rằng việc chi nhiều cho cơ sở hạ tầng là đúng. Nếu tính tỉ lệ với TPHồ Chí Minh và Hà Nội thì thu nhập bình quân đầu người của Đà Nẵng vào năm 2000giảm chút ít so với năm 1997. Lẽ ra thì phải có sự ổn định hoặc thậm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế phía bắc tăng trưởng kinh tế kinh tế Đà Nẵng chính sách kinh tế quản lý kinh tế nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1549 4 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 720 3 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 319 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
95 trang 268 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0