Đặc điểm bạch cầu, C ‐ Reactive Protein(CRP), Procalcitonin, Lactate máu trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn tại khoa cấp cứu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dng của bài giảng trình bày về nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn thường gặp tại khoa cấp cứu trong điều kiện Việt Nam, mô tả đặc điểm bạch cầu, C reactive protein (CRP), procalcitonin (PCT), lactate máu ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn tại thời điểm vào khoa cấp cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm bạch cầu, C ‐ Reactive Protein(CRP), Procalcitonin, Lactate máu trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn tại khoa cấp cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM BẠCH CẦU, C‐ REACTIVE PROTEIN(CRP), PROCALCITONIN, LACTATE MÁU TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT/SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA CẤP CỨU Tôn Thanh Trà*, Bùi Quốc Thắng** TÓM TẮT Đặt vấn đề : Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn là bệnh lý thường gặp tại khoa cấp cứu nhất là trong điều kiện Việt Nam. Tử vong do nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn vẫn còn rất cao từ 40‐50% ở các nước phát triển và 61% ở bệnh viện Chợ Rẫy.. Đặc điểm của bạch cầu, CRP, lactate máu như thế nào khi bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn vào cấp cứu? Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm bạch cầu, C reactive protein (CRP), procalcitonin (PCT), lactate máu ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn tại thời điểm vào khoa cấp cứu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân vào khoa cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn theo tiêu chuẩn của Hiệp hội nhiễm khuẩn huyết thế giới 2001 từ 1/4/2012‐ 31/7/2012 sẽ được đưa vào nghiên cứu. Phương pháp: Tiến cứu, mô tả hàng loạt ca. Kết quả: Có 85 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu trong đó có 1 bệnh nhân không theo dõi được kết quả, chúng tôi tiến hành mô tả 84 trường hợp còn lại. Tuổi trung bình là 55,45, tỉ lệ nam/ nữ là 1,3, trên 60 tuổi chiếm 39,3%. Cơ quan nhiễm khuẫn thường gặp nhất là đường tiêu hóa. Tỉ lệ vi khuẩn cấy mọc là 32,1%, vi trùng thường gặp là E coli. Tỉ lệ tử vong chung là 54,8%. Bạch cầu, CRP, PCT, lactate máu đều tăng cao trong nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn, tuy nhiên, nhóm bệnh nhân sốc nhiểm khuẩn và tử vong có tỉ lệ PCT và lactate máu cao hơn. Kết luận: Các chỉ số bạch cầu, CRP, Procalcitonin và lactate máu đều tăng cao ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn huyết tại thời điểm vào cấp cứu. Procalcitonin máu tăng cao hơn đối với nhóm bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn so với nhiễm khuẩn huyết và nhóm tử vong so với nhóm sống. Lactate máu không có sự khác biệt có nghĩa thống kê giữa nhóm nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn nhưng có sự khác biệt có nghĩa thống kê giữa nhóm sống và nhóm tử vong. Key words: Sốc nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết, khoa cấp cứu ABSTRACT FEATURES OF LEUCOCYTE, C ‐ REACTIVE PROTEIN (CRP), PROCALCITONIN, LACTATE IN SEPSIS AND SEPTIC SHOCK AT EMERGENCY DEPARTMENT ADMISSION Ton Thanh Tra, Bui Quoc Thang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 279 ‐ 283 Background: Sepsis and septic shock are common conditions to emergency department. The mortality is still very high 40‐50% in developed countries and higher in developing countries. How to detect early and what investigations should be done in emergency department? Should we do leucocyte, CRP, PCT, lactate in serum as routine tests at emergency department? Objectives: Describe the features of leucocyte, CRP, Procalcitonin and lactate in sepsis and septic shock patients to emergency department. * Khoa Cấp cứu, bệnh viện Chợ Rẫy **Bộ môn Hồi sức‐ cấp cứu‐ Chống độc, Đại học y dược TP HCM Tác giả liên lạc: ThS. Tôn Thanh Trà ĐT: 0903673451 Email: tonthanhtra@yahoo.com Nhiễm 279 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Method and participants: Prospective, case series. Result : 85 patients were enrolled, 1 excluded, the average age was 55.45, male to female 1.3/1, The age older than 60 was 39.3%, positive culture was 32.1% with E. coli was the most common cause. The mortality was 54.8%. Leucocyte, CRP, PCT and lactate were higher than normal ranges. PCT in sepsis 12.6ng/dl, in septic shock 16 ng/dl, in died group 17.9 ng/ dl in survival group 13.28 and Lactate in sepsis 50.4 mg/dl, septic shock 49 mg/dl, in survival group 28.1 mg/dl and died group 68.2 mg/dl. Conclusion : Leucocyte, CRP, procalcitonin, lactate are higher than normal in sepsis and septic shock patients. The PCT is higher in septic shock to sepsis and the death group to survival group. The lactate is not significant difference in sepsis and septic shock but significant difference in survival group and death group. Key words: Sepsis, septic shock, emergency department. xét nghiệm CRP, PCT và lactate máu. Bệnh nhân ĐẶT VẤN ĐỀ sẽ được thực hiện cấy máu, kháng sinh đồ, sử Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn là dụng kháng sinh theo kinh nghiệm, đặt đường bệnh lý thường gặp tại khoa cấp cứu. Tỉ lệ tử truyền tĩnh mạch trung tâm và thực hiện liệu vong trong nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm pháp hướng đến đạt đích sớm theo hướng dẫn khuẩn rất cao từ 40‐50% ở các nước phát triển của SSC 2008. Sau đó được nhập vào các khoa như Mỹ(9) và ca ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm bạch cầu, C ‐ Reactive Protein(CRP), Procalcitonin, Lactate máu trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn tại khoa cấp cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM BẠCH CẦU, C‐ REACTIVE PROTEIN(CRP), PROCALCITONIN, LACTATE MÁU TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT/SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA CẤP CỨU Tôn Thanh Trà*, Bùi Quốc Thắng** TÓM TẮT Đặt vấn đề : Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn là bệnh lý thường gặp tại khoa cấp cứu nhất là trong điều kiện Việt Nam. Tử vong do nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn vẫn còn rất cao từ 40‐50% ở các nước phát triển và 61% ở bệnh viện Chợ Rẫy.. Đặc điểm của bạch cầu, CRP, lactate máu như thế nào khi bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn vào cấp cứu? Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm bạch cầu, C reactive protein (CRP), procalcitonin (PCT), lactate máu ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn tại thời điểm vào khoa cấp cứu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân vào khoa cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn theo tiêu chuẩn của Hiệp hội nhiễm khuẩn huyết thế giới 2001 từ 1/4/2012‐ 31/7/2012 sẽ được đưa vào nghiên cứu. Phương pháp: Tiến cứu, mô tả hàng loạt ca. Kết quả: Có 85 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu trong đó có 1 bệnh nhân không theo dõi được kết quả, chúng tôi tiến hành mô tả 84 trường hợp còn lại. Tuổi trung bình là 55,45, tỉ lệ nam/ nữ là 1,3, trên 60 tuổi chiếm 39,3%. Cơ quan nhiễm khuẫn thường gặp nhất là đường tiêu hóa. Tỉ lệ vi khuẩn cấy mọc là 32,1%, vi trùng thường gặp là E coli. Tỉ lệ tử vong chung là 54,8%. Bạch cầu, CRP, PCT, lactate máu đều tăng cao trong nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn, tuy nhiên, nhóm bệnh nhân sốc nhiểm khuẩn và tử vong có tỉ lệ PCT và lactate máu cao hơn. Kết luận: Các chỉ số bạch cầu, CRP, Procalcitonin và lactate máu đều tăng cao ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn huyết tại thời điểm vào cấp cứu. Procalcitonin máu tăng cao hơn đối với nhóm bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn so với nhiễm khuẩn huyết và nhóm tử vong so với nhóm sống. Lactate máu không có sự khác biệt có nghĩa thống kê giữa nhóm nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn nhưng có sự khác biệt có nghĩa thống kê giữa nhóm sống và nhóm tử vong. Key words: Sốc nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết, khoa cấp cứu ABSTRACT FEATURES OF LEUCOCYTE, C ‐ REACTIVE PROTEIN (CRP), PROCALCITONIN, LACTATE IN SEPSIS AND SEPTIC SHOCK AT EMERGENCY DEPARTMENT ADMISSION Ton Thanh Tra, Bui Quoc Thang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 279 ‐ 283 Background: Sepsis and septic shock are common conditions to emergency department. The mortality is still very high 40‐50% in developed countries and higher in developing countries. How to detect early and what investigations should be done in emergency department? Should we do leucocyte, CRP, PCT, lactate in serum as routine tests at emergency department? Objectives: Describe the features of leucocyte, CRP, Procalcitonin and lactate in sepsis and septic shock patients to emergency department. * Khoa Cấp cứu, bệnh viện Chợ Rẫy **Bộ môn Hồi sức‐ cấp cứu‐ Chống độc, Đại học y dược TP HCM Tác giả liên lạc: ThS. Tôn Thanh Trà ĐT: 0903673451 Email: tonthanhtra@yahoo.com Nhiễm 279 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Method and participants: Prospective, case series. Result : 85 patients were enrolled, 1 excluded, the average age was 55.45, male to female 1.3/1, The age older than 60 was 39.3%, positive culture was 32.1% with E. coli was the most common cause. The mortality was 54.8%. Leucocyte, CRP, PCT and lactate were higher than normal ranges. PCT in sepsis 12.6ng/dl, in septic shock 16 ng/dl, in died group 17.9 ng/ dl in survival group 13.28 and Lactate in sepsis 50.4 mg/dl, septic shock 49 mg/dl, in survival group 28.1 mg/dl and died group 68.2 mg/dl. Conclusion : Leucocyte, CRP, procalcitonin, lactate are higher than normal in sepsis and septic shock patients. The PCT is higher in septic shock to sepsis and the death group to survival group. The lactate is not significant difference in sepsis and septic shock but significant difference in survival group and death group. Key words: Sepsis, septic shock, emergency department. xét nghiệm CRP, PCT và lactate máu. Bệnh nhân ĐẶT VẤN ĐỀ sẽ được thực hiện cấy máu, kháng sinh đồ, sử Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn là dụng kháng sinh theo kinh nghiệm, đặt đường bệnh lý thường gặp tại khoa cấp cứu. Tỉ lệ tử truyền tĩnh mạch trung tâm và thực hiện liệu vong trong nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm pháp hướng đến đạt đích sớm theo hướng dẫn khuẩn rất cao từ 40‐50% ở các nước phát triển của SSC 2008. Sau đó được nhập vào các khoa như Mỹ(9) và ca ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn huyết Sốc nhiễm khuẩn Đặcđiểm bạch cầu Bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Bệnh nhân sốc nhiễm khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 186 0 0
-
7 trang 171 0 0
-
Sự khác nhau giữa nhiễm khuẩn huyết do Escherichia coli và Klebsiella pneumoniae
7 trang 142 0 0 -
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 125 0 0 -
12 trang 94 0 0
-
27 trang 48 0 0
-
Giá trị tiên lượng của chỉ số sốc hiệu chỉnh ở trẻ sốc sốt xuất huyết Dengue
8 trang 44 0 0 -
Tài liệu Truyền nhiễm Y5 - ĐH Y Hà Nội
104 trang 36 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh
7 trang 33 0 0 -
5 trang 29 1 0