Danh mục

ĐẶC ĐIỂM BỆNH CƠ TIM CHU SẢN

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.91 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mở đầu: Bệnh cơ tim chu sản (BCTCS) (Peripartum cardiomyopathy PPCM) là bệnh cơ tim giãn chưa rõ căn nguyên và được định nghĩa: (1) là sự phát triển của suy tim trong tháng cuối của thai nghén hoặc trong 5 tháng sau đẻ, (2) không tìm thấy nguyên nhân trực tiếp gây ra suy tim, (3)không có tiền sử bệnh tim mạch trước tháng cuối, và (4) có suy giảm chức năng thất trái (được khẳng định). Việc có bằng chứng suy giảm chức năng thất trái này giúp phân biệt với những tình trạng khác có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM BỆNH CƠ TIM CHU SẢN BỆNH CƠ TIM CHU SẢN Mở đầu: Bệnh cơ tim chu sản (BCTCS) (Peripartum cardiomyopathy PPCM) là bệnh cơ tim giãn chưa rõ căn nguyên và được định nghĩa: (1) là sự phát triển của suy tim trong tháng cuối của thai nghén hoặc trong 5 tháng sau đẻ, (2) không tìm thấy nguyên nhân trực tiếp gây ra suy tim, (3)không có tiền sử bệnh tim mạch trước tháng cuối, và (4) có suy giảm chức năng thất trái (được khẳng định). Việc có bằng chứng suy giảm chức năng thất trái này giúp phân biệt với những tình trạng khác có thể xảy ra trong thời kỳ thai nghén như phù phổi cấp do tiền sản giật là do suy chức năng tâm trương, ho ặc những bệnh lý khác. PPCM thường thấy hơn ở những phụ nữ mang đa thai. Bệnh được ghi nhận là nhiều hơn ở những bệnh nhân song sinh và đ ặc biệt có kèm theo cả tiền sản giật. Sinh lý bệnh: Nguyên nhân gây bệnh cho tới nay chưa rõ. Một số yếu tố như viêm cơ tim, nồng độ selenium thấp trong máu, hoặc yếu tố tự miễn được giả thiết là nguyên nhân gây bệnh, trong đó bằng chứng của viêm cơ tim không được chứng minh rõ nét lắm. Tần xuất: +Tại Hoa kỳ: Tỷ lệ mắc ước tính là 1 trong 1300-15,000 trường hợp thai sản. +Tại các nước khác là rất khác nhau: Tỷ lệ mắc ở Nhật bản khoảng 1 trong 6000 trường hợp sinh, ở Nam phi là 1 trong số 1000 ca, và ở Haiti là khoảng 1 trong 350-400 trường hợp sinh con. +Tại Nigeria tỷ lệ đặc biệt cao có lẽ là do tập quán ăn kiêng cua rphụ nữ khi sinh và mang thai (ăn nhiều muối trắng và nằm trên giường sưởi trong vòng 40 ngày sau sinh). Việc ăn nhiều muối có lẽ làm tăng thể tích tuần hoàn quá mức. Tỷ lệ tử vong/Tỷ lệ biến chứng: Một sốnghiên cứu cho thấy tỷ lệ tử vong khoảng 7 -50% xảy ra trong vòng 3 tháng sau sinh. Nguyên nhân là do suy tim nặng, rối loạn nhịp, tắc mạch. Một nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ tử vong liên quan đến tắc mạch chiếm đến 30%. Biến cố thiếu ô xy cấp tính có thể dẫn đến suy thai. Biến chứng tắc mạch là do tình trạng tăng đông, giảm tốc độ tuần hoàn do giãn tĩnh mạch, hoặc có khi do cục máu đônghình thành trong buông tim bị giãn hoặc do rung nhĩ. Do vậy, một khi đã chẩn đoán PPCM, chúng ta nên cho bệnhu nhân dùng chống đông bằng heparin tiêm dưới da và kéo dài đ ến 6 tuần sau khi sinh. Nên dùng loại heparin thường. Tuổi: PPCM thường gặp ở phụ nữ trên 30 tuổi. Tuy nhiên, nó có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Một trong những lý do dễ nhầm và lẫn lộn ở tuổi trên 30 là do có tỷ lệ bệnh nhân bị các bệnh khác tim mạch cao hơn : ngộ độc giáp, hẹp van hai lá, tăng huyết áp... Lâm sàng Bệnh sử: Chúng ta cần lưu ý là trong thai nghén bình thường cúng có thể có một số triệu chứng mà dễ lầm tưởng là bệnh tim. Khó thở nhẹ khi gắng sức là triệu chứng thường gặp. Có thể gặp triệu chứng khó thở ở bệnh nhân thai nghén bình thường: tuy nhiên, khó thở ở tư thế nằm, chóng mặt, giảm khả năng gắng sức là những triệu chứng bình thường ở phụ nữ mang thai. Triệu chứng khó thở kinh điển ở phụ nữ mang thai được mô tả như cảm giác hít vào không đủ d ưỡng khí, không thể hít thật sâu hoặc cả hai. Người ta cho rằng có liên quan đến hiện tượng tăng thông khí do progesterone. Triệu chứng gặp trong bệnh cơ tim chu sản là giống với triệu chứng gặp ở bệnh nhân suy tim tâm thu bao gồm khó thở lú đầu là khi gắng sức, sau đó là khó thở liên tục cả khi nghỉ. Có thể có phù, gan to, tính mạch cổ nổi. Một số bệnh nhân có những đợt cấp nguy hiểm với triệu chứng của hentim hoặc phù phổi cấp. Các biểu hiện khác bao gồm ho, khó thở khi nằm, cơn khó thở kịch phát về đêm, mệt mỏi, trống ngực, ho ra máu, đau ngực và đau bụng. Khám lâm sàng: +Thai nghén bình thường. Do tăng lượng progestin nội sinh, thể tích khí lưu thông tăng và phụ nữ mang thai có xu hướng tăng thông khí. Tuy nhiên, nhịp thở vẫn ở mức bình thường. +áp lực tĩnh mạch cổ trong giới hạn bình thường. +Nghe tim thấy có tiếng thổi tâm thu ở phần d ưới bờ trái xương ức, ở vị trí động mạch phổi hoặc cả hai trong 96% trường hợp. Tiếng thổi ở vị trí động mạch phổi có xu hướng nhẹ hơn khi hít vào. Nếu nghe thấy tiếng thổi tâm trương thì cần phải lượng giá thêm. Tiếng T1 có thể mạnh và T2 tách đôi do tăng lưu lượng tim phải. +Tiếng T3 ở phụ nữ có thai, nếu có, cũng được coi là d ấu hiệu bình thường. +Phù ngoại biên gặp ở khoảng 1/3 số phụ nữ mang thai bình thường. Tuy nhiên cần thận trọng với phù xuất hiện đột ngột ở cuối thời kì mang thai bởi có thể là biểu hiện bệnh lý. Bệnh cơ tim chu sản Có các dấu hiệu thực thể của suy tim tâm thu giống như ở người không mang thai. Huyết áp động mạch có thể bình thường. Các dấu hiệu thực thể của BCTCS bao gồm tăng áp lực tĩnh mạch cổ, tim to, tiếng thứ 3, T2 mạnh ở ổ van động mạch phổi, tiếng thổi của hở van hai lá hoặc ba lá, ral ở phổi, phù ngoại biên tăng, cổ chướng, rối loạn nhịp, thuyên tắc mạch và gan to. +Tăng huyết áp (tâm thu >140 mm Hg và/ hoặc tâm trương > 90 mm Hg), tăng phản xạ gân xương, giật rung là những dấu hiệu gợi ý tiền sản giật. Nguyên nhân: Nguyên nhân của BCTCS chưa được biết, cần loại trừ các nguyên nhân th ...

Tài liệu được xem nhiều: