Đặc điểm các tác nhân gây nhiễm trùng huyết và sự đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết "Đặc điểm các tác nhân gây nhiễm trùng huyết và sự đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ" là xác định tỉ lệ các tác nhân gây nhiễm trùng huyết phân lập được bằng cấy máu và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm các tác nhân gây nhiễm trùng huyết và sự đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 51/2022 ĐẶC ĐIỂM CÁC TÁC NHÂN GÂY NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Võ Thị Kim Thi*, Võ Minh Phương Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: vothikimthi2811@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm trùng huyết là một bệnh lý cấp cứu nặng, nếu không điều trị kịp thời cóthể dẫn đến tổn thương mô, suy tạng và tử vong. Xác định được tác nhân gây bệnh và kết quả khángsinh đồ góp phần điều trị hiệu quả và giảm tỉ lệ tử vong. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ cáctác nhân gây nhiễm trùng huyết phân lập được bằng cấy máu và sự đề kháng kháng sinh của vikhuẩn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên87 bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm trùng huyết có kết quả cấy máu dương tính tại Bệnh viện Đakhoa Trung ương Cần Thơ năm 2020-2022. Kết quả: Vi khuẩn Gram âm (74,7%) gấp 3 lần vi khuẩnGram dương (25,3%). Các tác nhân gây nhiễm trùng huyết thường gặp là Escherichia coli (47,1%),Staphylococcus aureus (18,4%), Klebsiella pneumoniae (11,5%), Stenotrophomonas maltophilia(3,4%), Pseudomonas aeruginosa (3,4%). Vi khuẩn đường ruột sinh ESBL (45,1%), Carbapenemase(9,8%); tỉ lệ MRSA (56,3%). Các vi khuẩn đã đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh thường dùng(ß-lactam/kháng ß-lactamase, Cephalosporin III, IV; Fluoroquinolone, Clindamycin và cảCarbapenem). Kết luận: Bệnh nhân nhiễm trùng huyết cấy máu dương tính phân lập được vi khuẩnGram âm chiếm đa số. Các vi khuẩn đã đề kháng với nhiều loại kháng sinh. Từ khoá: Nhiễm trùng huyết, tác nhân gây bệnh, vi khuẩn, đề kháng kháng sinh.ABSTRACT CHARACTERIZATION OF PATHOGENIC SEPSIS ETIOLOGIES AND ANTIBIOTIC RESISTANCE AT CAN THO CENTRAL GENERAL HOSPITAL Vo Thi Kim Thi*, Vo Minh Phuong Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Sepsis is a life-threatening disease. Without timely treatment, it can rapidlylead to tissue damage, organ failure, and death. Determining the pathogen rate and antibiogramresults help to reduce mortality rate. Objectives: To determine bloodstream bacterial pathogens andits antibiotic resistance. Materials and methods: A cross-sectional descriptive study was performedon 87 patients diagnosed with blood culture-positive sepsis at Can Tho Central General Hospital in2020-2022. Results: Gram-negative bacteria accounted for 74.7 % which is 3 times more thanGram-positive (25.3%). The common bacterial pathogens in septicemia: Escherichia coli (47.1%),Staphylococcus aureus (18.4%), Klebsiella pneumoniae (11.5%), Stenotrophomonas maltophilia(3.4%), Pseudomonas aeruginosa (3.4%). Enterobacteriaceae producing ESBL 45.1%,Carbapenemase 9.8%; MRSA 56.3%. Bacteria have high resistance to many commonly usedantibiotics (ß-lactam/anti ß-lactamase, Cephalosporin III, IV; Fluoroquinolone, Clindamycin andCarbapenem). Conclusion: Patients which were diagnosed to blood culture-positive sepsis,isolation results with Gram-negative bacteria accounted for the majority. Bacteria high resistanceto antibiotics. Keywords: Sepsis, pathogens, bacteria, antibiotic resistance. 96 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 51/2022I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng huyết trong giai đoạn sớm có triệu chứng không rõ ràng nhưng bệnh sẽdiễn tiến xấu rất nhanh chóng và có nhiều biến chứng, nguy hiểm nhất là choáng nhiễmtrùng, rối loạn chức năng đa cơ quan và thường gây tỉ lệ tử vong cao nếu không phát hiệnkịp thời và điều trị đúng. Cấy máu giúp xác định tác nhân gây bệnh, đồng thời cũng là tiêuchuẩn vàng để chẩn đoán nhiễm trùng huyết. Những nghiên cứu trong và ngoài nước gầnđây đều cho thấy tỉ lệ vi khuẩn đề kháng kháng sinh ngày càng gia tăng; điều này dẫn đếnkhó khăn trong việc điều trị các bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm trùng huyết một bệnhlý nặng với tỉ lệ tử vong còn khá cao [6], [7], [11]. Vì vậy, xác định được tác nhân gây bệnhvà mức độ nhạy cảm với kháng sinh của tác nhân đó giúp cho việc điều trị kịp thời có hiệuquả, nhất là những trường hợp bệnh nhân không đáp ứng với kháng sinh kinh nghiệm. Từđó góp phần làm giảm chi phí điều trị cũng như hạn chế gia tăng sự đề kháng kháng sinhcủa vi khuẩn. Những thông tin về sự phân bố vi khuẩn và mức độ đề kháng kháng sinh theotừng khu vực địa lý, từng bệnh viện sẽ giúp cho các bác sĩ có thể chọn lựa kháng sinh kinhnghiệm phù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm các tác nhân gây nhiễm trùng huyết và sự đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 51/2022 ĐẶC ĐIỂM CÁC TÁC NHÂN GÂY NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Võ Thị Kim Thi*, Võ Minh Phương Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: vothikimthi2811@gmail.comTÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm trùng huyết là một bệnh lý cấp cứu nặng, nếu không điều trị kịp thời cóthể dẫn đến tổn thương mô, suy tạng và tử vong. Xác định được tác nhân gây bệnh và kết quả khángsinh đồ góp phần điều trị hiệu quả và giảm tỉ lệ tử vong. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ cáctác nhân gây nhiễm trùng huyết phân lập được bằng cấy máu và sự đề kháng kháng sinh của vikhuẩn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên87 bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm trùng huyết có kết quả cấy máu dương tính tại Bệnh viện Đakhoa Trung ương Cần Thơ năm 2020-2022. Kết quả: Vi khuẩn Gram âm (74,7%) gấp 3 lần vi khuẩnGram dương (25,3%). Các tác nhân gây nhiễm trùng huyết thường gặp là Escherichia coli (47,1%),Staphylococcus aureus (18,4%), Klebsiella pneumoniae (11,5%), Stenotrophomonas maltophilia(3,4%), Pseudomonas aeruginosa (3,4%). Vi khuẩn đường ruột sinh ESBL (45,1%), Carbapenemase(9,8%); tỉ lệ MRSA (56,3%). Các vi khuẩn đã đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh thường dùng(ß-lactam/kháng ß-lactamase, Cephalosporin III, IV; Fluoroquinolone, Clindamycin và cảCarbapenem). Kết luận: Bệnh nhân nhiễm trùng huyết cấy máu dương tính phân lập được vi khuẩnGram âm chiếm đa số. Các vi khuẩn đã đề kháng với nhiều loại kháng sinh. Từ khoá: Nhiễm trùng huyết, tác nhân gây bệnh, vi khuẩn, đề kháng kháng sinh.ABSTRACT CHARACTERIZATION OF PATHOGENIC SEPSIS ETIOLOGIES AND ANTIBIOTIC RESISTANCE AT CAN THO CENTRAL GENERAL HOSPITAL Vo Thi Kim Thi*, Vo Minh Phuong Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Sepsis is a life-threatening disease. Without timely treatment, it can rapidlylead to tissue damage, organ failure, and death. Determining the pathogen rate and antibiogramresults help to reduce mortality rate. Objectives: To determine bloodstream bacterial pathogens andits antibiotic resistance. Materials and methods: A cross-sectional descriptive study was performedon 87 patients diagnosed with blood culture-positive sepsis at Can Tho Central General Hospital in2020-2022. Results: Gram-negative bacteria accounted for 74.7 % which is 3 times more thanGram-positive (25.3%). The common bacterial pathogens in septicemia: Escherichia coli (47.1%),Staphylococcus aureus (18.4%), Klebsiella pneumoniae (11.5%), Stenotrophomonas maltophilia(3.4%), Pseudomonas aeruginosa (3.4%). Enterobacteriaceae producing ESBL 45.1%,Carbapenemase 9.8%; MRSA 56.3%. Bacteria have high resistance to many commonly usedantibiotics (ß-lactam/anti ß-lactamase, Cephalosporin III, IV; Fluoroquinolone, Clindamycin andCarbapenem). Conclusion: Patients which were diagnosed to blood culture-positive sepsis,isolation results with Gram-negative bacteria accounted for the majority. Bacteria high resistanceto antibiotics. Keywords: Sepsis, pathogens, bacteria, antibiotic resistance. 96 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 51/2022I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng huyết trong giai đoạn sớm có triệu chứng không rõ ràng nhưng bệnh sẽdiễn tiến xấu rất nhanh chóng và có nhiều biến chứng, nguy hiểm nhất là choáng nhiễmtrùng, rối loạn chức năng đa cơ quan và thường gây tỉ lệ tử vong cao nếu không phát hiệnkịp thời và điều trị đúng. Cấy máu giúp xác định tác nhân gây bệnh, đồng thời cũng là tiêuchuẩn vàng để chẩn đoán nhiễm trùng huyết. Những nghiên cứu trong và ngoài nước gầnđây đều cho thấy tỉ lệ vi khuẩn đề kháng kháng sinh ngày càng gia tăng; điều này dẫn đếnkhó khăn trong việc điều trị các bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là nhiễm trùng huyết một bệnhlý nặng với tỉ lệ tử vong còn khá cao [6], [7], [11]. Vì vậy, xác định được tác nhân gây bệnhvà mức độ nhạy cảm với kháng sinh của tác nhân đó giúp cho việc điều trị kịp thời có hiệuquả, nhất là những trường hợp bệnh nhân không đáp ứng với kháng sinh kinh nghiệm. Từđó góp phần làm giảm chi phí điều trị cũng như hạn chế gia tăng sự đề kháng kháng sinhcủa vi khuẩn. Những thông tin về sự phân bố vi khuẩn và mức độ đề kháng kháng sinh theotừng khu vực địa lý, từng bệnh viện sẽ giúp cho các bác sĩ có thể chọn lựa kháng sinh kinhnghiệm phù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiễm trùng huyết Sự đề kháng kháng sinh Chẩn đoán nhiễm trùng huyết Các tác nhân gây nhiễm trùng huyết Bệnh truyền nhiễm Tạp chí Y Dược học Cần ThơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
Kiểm định thang đo kỹ năng giao tiếp - hỗ trợ người bệnh ra quyết định
7 trang 108 0 0 -
88 trang 87 0 0
-
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 55 0 0 -
143 trang 51 0 0
-
Tài liệu Truyền nhiễm Y5 - ĐH Y Hà Nội
104 trang 36 0 0 -
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
49 trang 35 0 0 -
34 trang 33 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh ở chó mèo
6 trang 31 0 0 -
11 trang 30 0 0