Đặc điểm chủ đề phương trình và bất phương trình trong môn toán lớp 10 và lớp 11 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung nghiên cứu và phân tích đặc điểm chủ đề Phương trình, Bất phương trình, Hệ phương trình và Hệ bất phương trình (sau đây gọi tắt là chủ đề Phương trình và Bất phương trình) trong sách giáo khoa lớp 10 và lớp 11 theo các thành phần trong dạy học (thành phần ứng dụng, thành phần hàn lâm và thành phần liên môn), theo các dạng cũng như theo cách giải giúp cho việc dạy học hiệu quả chủ đề này ở nước CHDCND Lào. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm chủ đề phương trình và bất phương trình trong môn toán lớp 10 và lớp 11 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0122Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4, pp. 197-203This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐẶC ĐIỂM CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƢƠNG TRÌNHTRONG MÔN TOÁN LỚP 10 VÀ LỚP 11 NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Phongsavanh Sihavong Trường Trung học Phổ thông Pắc Sế, Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Tóm tắt: Trong chương trình môn Toán bậc Trung học Phổ thông của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân ( CHDCND) Lào, chủ đề Phương trình (PT), Bất phương trình (BPT), Hệ phương trình và Hệ bất phương trình chiếm một tỉ trọng khá lớn. Khi dạy học chủ đề này ngoài việc tiếp tục phát triển kiến thức ở bậc Trung học Cơ sở còn cần trang bị cho học sinh tri thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất đạo đức. Bài báo này tập trung nghiên cứu và phân tích đặc điểm chủ đề Phương trình, Bất phương trình, Hệ phương trình và Hệ bất phương trình (sau đây gọi tắt là chủ đề Phương trình và Bất phương trình) trong sách giáo khoa lớp 10 và lớp 11 theo các thành phần trong dạy học (thành phần ứng dụng, thành phần hàn lâm và thành phần liên môn), theo các dạng cũng như theo cách giải giúp cho việc dạy học hiệu quả chủ đề này ở nước CHDCND Lào. Qua việc nghiên cứu và phân tích, chúng tôi làm rõ những thành phần đã được chú trọng và những thành phần chưa được quan tâm đúng mức trong chủ đề Phương trình và Bất phương trình của sách giáo khoa lớp 10 và lớp 11 ở nước CHDCND Lào. Từ khóa: chủ đề, phương trình, bất phương trình, sách giáo khoa, CHDCND Lào.1. Mở đầu Mục đích Chiến lược phát triển hệ thống giáo dục nước CHDCND Lào trong giai đoạn2006 - 2015 đã được xác định là: việc học môn Toán bậc Trung học phổ thông (THPT), ngoàiviệc tiếp tục phát triển kiến thức, cần giúp học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đềthực tiễn, cũng như việc học các môn học khác và có thể tiếp tục học cao hơn bậc Đại học,Cao đẳng [1]. Theo quan điểm giáo dục hiện đại, dạy học phát triển năng lực cho người học làcách tiếp cận theo hướng đầu ra, theo đó việc dạy học không chỉ chú ý phát triển cho người họcvề trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện cho họ năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống củacuộc sống. Chương trình giáo dục phổ thông nước CHDCND Lào hiện nay đang thực hiện theo từngbài trong sách giáo khoa (SGK), việc trình bày các đơn vị kiến thức trong từng bài chưa thực sựphù hợp với tiến trình lĩnh hội kiến thức cho người học. Các đơn vị kiến thức trong bài mangtính độc lập tương đối với nhau làm cho kiến thức HS thu thập bị rời rạc, khó nhớ và khắc sâuđồng thời làm cho học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Dođó, việc tiếp cận dạy học theo các thành phần của chủ đề là rất cần thiết bởi thiết kế chủ đề dạyhọc mang tính bao quát, chứa một nội dung kiến thức tương đối trọn vẹn cần trang bị cho HS.Các kiến thức này có thể liên quan đến một hay nhiều lĩnh vực khác nhau, tiếp cận ở các góc độkhác nhau.Ngày nhận bài: 12/7/2021. Ngày sửa bài: 21/9/2021. Ngày nhận đăng: 28/7/2021.Tác giả liên hệ: Phongsavanh Sihavong. Địa chỉ e-mail: PhongsavanhSIHAVONG@gmail.com 197 Phongsavanh Sihavong Chương trình môn Toán bậc THPT của CHDCND Lào hiện hành đề cập đến thành phầncủa chủ đề PT, BPT bằng hình thức giải PT, hệ PT, BPT và hệ BPT qua những ví dụ cụ thể.Nhưng trên thực tế, chủ đề PT, BPT trong chương trình và SGK môn Toán của Lào chưa thựchiện được theo mục đích nói trên chẳng hạn: SGK lớp 10 không nêu tên các hệ PT, BPT, nhưngtrong dạy học vẫn áp dụng chúng vào giải bài toán. Như vậy, đa số giáo viên không tập trung vàcho HS chú ý vào vấn đề này. Chúng tôi, nhận thấy rằng việc thiết kế và phân tích các nội dungtheo thành phần để giúp HS thực hiện tốt việc học tập và phù hợp với định hướng đổi mới cáchdạy học của ngành giáo dục nước CHDCND Lào với phương châm “lấy học sinh làm trungtâm”. Tuy nhiên, hiện nay ở nước CHDCND Lào việc thiết kế dạy học theo chủ đề vẫn còn ít,chủ yếu là dạy theo tiết, bài học rời rạc, chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau, do đó việc khắcsâu và vận dụng kiến thức của HS còn gặp nhiều khó khăn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Các thành phần chủ yếu của chủ đề Phương trình và Bất phương trình trongmôn Toán phổ thông Các tác giả Liên Xô trong giáo trình [2] đã xem xét mạch nội dung - phương pháp theo 3phương diện: phương diện ứng dụng, phương diện toán học lí thuyết và phương diện về liên hệmạch phương trình, bất phương trình với các mạch còn lại. Các tác giả Liên Bang Nga sau nàycũng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm chủ đề phương trình và bất phương trình trong môn toán lớp 10 và lớp 11 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0122Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4, pp. 197-203This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐẶC ĐIỂM CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƢƠNG TRÌNHTRONG MÔN TOÁN LỚP 10 VÀ LỚP 11 NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Phongsavanh Sihavong Trường Trung học Phổ thông Pắc Sế, Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Tóm tắt: Trong chương trình môn Toán bậc Trung học Phổ thông của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân ( CHDCND) Lào, chủ đề Phương trình (PT), Bất phương trình (BPT), Hệ phương trình và Hệ bất phương trình chiếm một tỉ trọng khá lớn. Khi dạy học chủ đề này ngoài việc tiếp tục phát triển kiến thức ở bậc Trung học Cơ sở còn cần trang bị cho học sinh tri thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất đạo đức. Bài báo này tập trung nghiên cứu và phân tích đặc điểm chủ đề Phương trình, Bất phương trình, Hệ phương trình và Hệ bất phương trình (sau đây gọi tắt là chủ đề Phương trình và Bất phương trình) trong sách giáo khoa lớp 10 và lớp 11 theo các thành phần trong dạy học (thành phần ứng dụng, thành phần hàn lâm và thành phần liên môn), theo các dạng cũng như theo cách giải giúp cho việc dạy học hiệu quả chủ đề này ở nước CHDCND Lào. Qua việc nghiên cứu và phân tích, chúng tôi làm rõ những thành phần đã được chú trọng và những thành phần chưa được quan tâm đúng mức trong chủ đề Phương trình và Bất phương trình của sách giáo khoa lớp 10 và lớp 11 ở nước CHDCND Lào. Từ khóa: chủ đề, phương trình, bất phương trình, sách giáo khoa, CHDCND Lào.1. Mở đầu Mục đích Chiến lược phát triển hệ thống giáo dục nước CHDCND Lào trong giai đoạn2006 - 2015 đã được xác định là: việc học môn Toán bậc Trung học phổ thông (THPT), ngoàiviệc tiếp tục phát triển kiến thức, cần giúp học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đềthực tiễn, cũng như việc học các môn học khác và có thể tiếp tục học cao hơn bậc Đại học,Cao đẳng [1]. Theo quan điểm giáo dục hiện đại, dạy học phát triển năng lực cho người học làcách tiếp cận theo hướng đầu ra, theo đó việc dạy học không chỉ chú ý phát triển cho người họcvề trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện cho họ năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống củacuộc sống. Chương trình giáo dục phổ thông nước CHDCND Lào hiện nay đang thực hiện theo từngbài trong sách giáo khoa (SGK), việc trình bày các đơn vị kiến thức trong từng bài chưa thực sựphù hợp với tiến trình lĩnh hội kiến thức cho người học. Các đơn vị kiến thức trong bài mangtính độc lập tương đối với nhau làm cho kiến thức HS thu thập bị rời rạc, khó nhớ và khắc sâuđồng thời làm cho học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Dođó, việc tiếp cận dạy học theo các thành phần của chủ đề là rất cần thiết bởi thiết kế chủ đề dạyhọc mang tính bao quát, chứa một nội dung kiến thức tương đối trọn vẹn cần trang bị cho HS.Các kiến thức này có thể liên quan đến một hay nhiều lĩnh vực khác nhau, tiếp cận ở các góc độkhác nhau.Ngày nhận bài: 12/7/2021. Ngày sửa bài: 21/9/2021. Ngày nhận đăng: 28/7/2021.Tác giả liên hệ: Phongsavanh Sihavong. Địa chỉ e-mail: PhongsavanhSIHAVONG@gmail.com 197 Phongsavanh Sihavong Chương trình môn Toán bậc THPT của CHDCND Lào hiện hành đề cập đến thành phầncủa chủ đề PT, BPT bằng hình thức giải PT, hệ PT, BPT và hệ BPT qua những ví dụ cụ thể.Nhưng trên thực tế, chủ đề PT, BPT trong chương trình và SGK môn Toán của Lào chưa thựchiện được theo mục đích nói trên chẳng hạn: SGK lớp 10 không nêu tên các hệ PT, BPT, nhưngtrong dạy học vẫn áp dụng chúng vào giải bài toán. Như vậy, đa số giáo viên không tập trung vàcho HS chú ý vào vấn đề này. Chúng tôi, nhận thấy rằng việc thiết kế và phân tích các nội dungtheo thành phần để giúp HS thực hiện tốt việc học tập và phù hợp với định hướng đổi mới cáchdạy học của ngành giáo dục nước CHDCND Lào với phương châm “lấy học sinh làm trungtâm”. Tuy nhiên, hiện nay ở nước CHDCND Lào việc thiết kế dạy học theo chủ đề vẫn còn ít,chủ yếu là dạy theo tiết, bài học rời rạc, chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau, do đó việc khắcsâu và vận dụng kiến thức của HS còn gặp nhiều khó khăn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Các thành phần chủ yếu của chủ đề Phương trình và Bất phương trình trongmôn Toán phổ thông Các tác giả Liên Xô trong giáo trình [2] đã xem xét mạch nội dung - phương pháp theo 3phương diện: phương diện ứng dụng, phương diện toán học lí thuyết và phương diện về liên hệmạch phương trình, bất phương trình với các mạch còn lại. Các tác giả Liên Bang Nga sau nàycũng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm chủ đề phương trình Chương trình môn Toán Phổ thông Hệ bất phương trình Hệ thống giáo dục nước Lào Phát triển năng lực cho người họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 544 1 0
-
13 trang 61 0 0
-
Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 10 THPT
8 trang 43 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hai Bà Trưng, TT Huế
4 trang 28 0 0 -
2 Đề ôn tập học kì 2 Toán khối 10
6 trang 24 0 0 -
19 trang 24 0 0
-
4 Đề ôn tập học kì 2 Toán 10 (Kèm đáp án)
12 trang 23 0 0 -
Các bài toán Vật lý sơ cấp và một số phương pháp chọn lọc giải (Tập 1) (In lần thứ năm): Phần 2
365 trang 22 0 0 -
Nhà trường phổ thông và hoạt động tư vấn
5 trang 19 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn ôn luyện thi môn Toán (Tập 1: Đại số lượng giác): Phần 1
195 trang 16 0 0