Đặc điểm của một nhân sự cao cấp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.18 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cụm từ “nhân sự cao cấp” hiện nay đã được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhân sự cao cấp chỉ chiếm bình quân không quá 10% số lượng lao động trong các doanh nghiệp nhưng họ đem lại 90% lợi nhuận của doanh nghiệp đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của một nhân sự cao cấp Đặc điểm của một nhân sự cao cấpCụm từ “nhân sự cao cấp” hiện nay đã được sử dụng phổbiến trong các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhân sự cao cấpchỉ chiếm bình quân không quá 10% số lượng lao động trongcác doanh nghiệp nhưng họ đem lại 90% lợi nhuận củadoanh nghiệp đó.Vậy nhân sự cao cấp là những người như thế nào và có những tốchất gì? Ông Trần Việt Dũng, Tổng Giám đốc Công ty GUIDEAđã “bật mí” cho các nhà tuyển dụng những yếu tố quan trọng đểđánh giá một nhân sự cao cấp:- Tố chất của một nhân sự cao cấp, theo tôi, cần đánh giá dựatrên ba yếu tố: Kiến thức (knowledge), Kỹ năng (Skill) và Thái độcủa họ đối với môi trường kinh doanh (Attitude).Những nhân sự cao cấp thường có kiến thức chuyên môn và xãhội phong phú. Những kiến thức này họ không chỉ học tại cáctrường Đào tạo quản trị kinh doanh mà còn là do sự tự tích luỹcủa mỗi người trong quá trình tương tác với môi trường sống.Nhân sự cao cấp là những người luôn có khuynh hướng sử dụngdữ liệu một cách triệt để nhằm quy hoạch thành những “luồng”thông tin bổ ích phục vụ cho việc nâng cao kiến thức trên nhiềukhía cạnh của họ.Trong thực tế chúng ta đã từng có nhiều cơ hội đối thoại vớinhững nhân sự cao cấp. Họ không chỉ có kiến thức chuyên môngiỏi mà còn có kiến thức uyên thâm về văn hoá - xã hội - chínhtrị… Có lẽ chính những kiến thức “nền” đó đã giúp họ giải quyếtcác vấn đề một cách hệ thống và hiệu quả hơn các nhân sựkhác.Nhân sự cao cấp thường hội đủ các kỹ năng cần thiết để giảiquyết các vấn đề một cách độc lập cũng như trong quá trình làmviệc nhóm. Tuy nhiên, họ bộc lộ rõ các tố chất lãnh đạo và quảnlý thông qua việc sử dụng nhuần nhuyễn các kỹ năng “mềm” nhưkỹ năng đàm phán và ra quyết định, kỹ năng phân tích và giảiquyết vấn đề, kỹ năng giải quyết khủng hoảng và vượt qua cáctrở ngại văn hoá, lối sống…Những nhân sự cao cấp hiểu rất rõ “chi phí cơ hội” đối với cuộcđời của họ. Do đó, càng ngày họ càng tự nâng cao và hoàn thiệncác kỹ năng làm việc của mình.Những nhân sự cao cấp tại các tổ chức thường là những ngườicó thái độ tích cực đối với công việc. Ở họ sự lạc quan và bìnhtĩnh cần thiết (thường được bộc lộ rõ thông qua việc giải quyếtcác tình huống mà doanh nghiệp hay phải đối mặt trong môitrường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt). Những nhân sự cao cấpthường luôn cố gắng vượt qua các rào cản để tương tác tốt hơnvới các bên liên quan (stakeholders) nhằm đạt tới mục tiêu làhoàn thành nhiệm vụ.Khi làm việc với những nhân sự cao cấp tại các doanh nghiệpchúng ta thường thấy họ có thái độ phù hợp với môi trường kinhdoanh cũng như là môi trường văn hoá của doanh nghiệp họ.Trên thực tế, sẽ vô cùng khó nếu chúng ta cố gắng “vẽ” ra chândung của nhân sự cao cấp bởi vì mỗi ngành, mỗi doanh nghiệpthường có các tiêu chí khác nhau trong việc đánh giá kết quảcông việc cũng như tiềm năng phát triển của mỗi nhân sự.Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu: Nhân sự cao cấp là người cókiến thức, kỹ năng và thái độ đủ để hoàn thành suất xắc các côngviệc chủ yếu, mang tính chiến lược của tổ chức. Và cuối cùng,nhân sự cao cấp phải là những người đã đạt được thành tíchnhất định trong bản đánh giá lịch sử công việc của chính họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của một nhân sự cao cấp Đặc điểm của một nhân sự cao cấpCụm từ “nhân sự cao cấp” hiện nay đã được sử dụng phổbiến trong các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhân sự cao cấpchỉ chiếm bình quân không quá 10% số lượng lao động trongcác doanh nghiệp nhưng họ đem lại 90% lợi nhuận củadoanh nghiệp đó.Vậy nhân sự cao cấp là những người như thế nào và có những tốchất gì? Ông Trần Việt Dũng, Tổng Giám đốc Công ty GUIDEAđã “bật mí” cho các nhà tuyển dụng những yếu tố quan trọng đểđánh giá một nhân sự cao cấp:- Tố chất của một nhân sự cao cấp, theo tôi, cần đánh giá dựatrên ba yếu tố: Kiến thức (knowledge), Kỹ năng (Skill) và Thái độcủa họ đối với môi trường kinh doanh (Attitude).Những nhân sự cao cấp thường có kiến thức chuyên môn và xãhội phong phú. Những kiến thức này họ không chỉ học tại cáctrường Đào tạo quản trị kinh doanh mà còn là do sự tự tích luỹcủa mỗi người trong quá trình tương tác với môi trường sống.Nhân sự cao cấp là những người luôn có khuynh hướng sử dụngdữ liệu một cách triệt để nhằm quy hoạch thành những “luồng”thông tin bổ ích phục vụ cho việc nâng cao kiến thức trên nhiềukhía cạnh của họ.Trong thực tế chúng ta đã từng có nhiều cơ hội đối thoại vớinhững nhân sự cao cấp. Họ không chỉ có kiến thức chuyên môngiỏi mà còn có kiến thức uyên thâm về văn hoá - xã hội - chínhtrị… Có lẽ chính những kiến thức “nền” đó đã giúp họ giải quyếtcác vấn đề một cách hệ thống và hiệu quả hơn các nhân sựkhác.Nhân sự cao cấp thường hội đủ các kỹ năng cần thiết để giảiquyết các vấn đề một cách độc lập cũng như trong quá trình làmviệc nhóm. Tuy nhiên, họ bộc lộ rõ các tố chất lãnh đạo và quảnlý thông qua việc sử dụng nhuần nhuyễn các kỹ năng “mềm” nhưkỹ năng đàm phán và ra quyết định, kỹ năng phân tích và giảiquyết vấn đề, kỹ năng giải quyết khủng hoảng và vượt qua cáctrở ngại văn hoá, lối sống…Những nhân sự cao cấp hiểu rất rõ “chi phí cơ hội” đối với cuộcđời của họ. Do đó, càng ngày họ càng tự nâng cao và hoàn thiệncác kỹ năng làm việc của mình.Những nhân sự cao cấp tại các tổ chức thường là những ngườicó thái độ tích cực đối với công việc. Ở họ sự lạc quan và bìnhtĩnh cần thiết (thường được bộc lộ rõ thông qua việc giải quyếtcác tình huống mà doanh nghiệp hay phải đối mặt trong môitrường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt). Những nhân sự cao cấpthường luôn cố gắng vượt qua các rào cản để tương tác tốt hơnvới các bên liên quan (stakeholders) nhằm đạt tới mục tiêu làhoàn thành nhiệm vụ.Khi làm việc với những nhân sự cao cấp tại các doanh nghiệpchúng ta thường thấy họ có thái độ phù hợp với môi trường kinhdoanh cũng như là môi trường văn hoá của doanh nghiệp họ.Trên thực tế, sẽ vô cùng khó nếu chúng ta cố gắng “vẽ” ra chândung của nhân sự cao cấp bởi vì mỗi ngành, mỗi doanh nghiệpthường có các tiêu chí khác nhau trong việc đánh giá kết quảcông việc cũng như tiềm năng phát triển của mỗi nhân sự.Tuy nhiên chúng ta có thể hiểu: Nhân sự cao cấp là người cókiến thức, kỹ năng và thái độ đủ để hoàn thành suất xắc các côngviệc chủ yếu, mang tính chiến lược của tổ chức. Và cuối cùng,nhân sự cao cấp phải là những người đã đạt được thành tíchnhất định trong bản đánh giá lịch sử công việc của chính họ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 141 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 135 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 130 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 129 0 0 -
Bài học khởi nghiệp kinh doanh từ thành công của Netflix
6 trang 115 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 98 0 0 -
Chiến lược marketing của Honda
4 trang 76 0 0 -
3 trang 75 0 0