![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đặc điểm đất đai và yếu tố hạn chế trong đất nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.18 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm đất đai và yếu tố hạn chế trong đất nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt Nam trình bày: Đặt vấn đề; Đối tượng và phương pháp nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu và thảo luận; Kết luận và đề nghị,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm đất đai và yếu tố hạn chế trong đất nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt NamHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI VÀ YẾU TỐ HẠN CHẾ TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆPVÙNG TÂY BẮC VIỆT NAMLương Đức Toàn1, Trần Minh Tiến11Viện Thổ nhưỡng Nông hóaĐT: 0904446926; email: ldtoan76@gmail.comTÓM TẮTĐất nông nghiệp vùng Tây Bắc có diện tích 1.258.197 ha được chia thành 10 nhóm đất, 17Đơn vị đất, trong đó nhóm Đất xám có diện tích lớn nhất với 1.043.651,50 ha (chiếm 82,95% diện tíchđiều tra). Diện tích đất phân bố ở địa hình từ dốc đến rất dốc chiếm khá nhiều (gần 45% diện tích điềutra); đất có tầng dày dưới 75 cm chiếm trên 25%; trong đất tầng mặt có tỷ lệ đá lẫn cao, trong đó tỷ lệđất có đá lẫn trên 15% chiếm diện tích khá lớn (25% diện tích điều tra). Hầu hết các loại đất có thànhphần cơ giới trung bình; đất từ chua đến rất chua; hàm lượng mùn và đạm ở mức nghèo ngoại trừcác nhóm đất phù sa, đất đỏ, đất đen, đất dốc tụ; lân tổng số ở mức thấp đến trung bình thấp; kalitổng số và dễ tiêu cũng đều ở mức thấp đến trung bình thấp. Những hạn chế chính của tài nguyên đấtđai đối với sản xuất nông nghiệp đó là: địa hình dốc; đất chua, độ phì thấp, đá lẫn nhiều; tần suất xuấthiện nhiệt độ thấp và sương muối khá dày ở vùng phía Tây, độ ẩm cao, nhiều sương mù ở vùng phíaĐông. Để sử dụng hiệu quả tài nguyên đất trên cần có các biện pháp vừa khai thác vừa bảo vệ đấttrong đó ưu tiên phục hồi các loại đất bị thoái hóa; sử dụng đất kết hợp thâm canh, cải tạo đất.Từ khóa: đất nông nghiệp, yếu tố hạn chế, sử dụng hiệu quả, vùng Tây Bắc.I. ĐẶT VẤN ĐỀVùng Tây Bắc là vùng miền núi phía Tâycủa miền Bắc Việt Nam, có chung đường biêngiới với Lào và Trung Quốc. Vùng Tây Bắctrong phạm vi nghiên cứu bao gồm sáu tỉnh:Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, SơnLa và Hòa Bình; nằm trong tọa độ địa lý từ20O39’ đến 22O49’ vĩ độ Bắc và 102O10’ đến105O49’ kinh độ Đông. Toàn vùng có diện tích50.728 km2, chiếm 15% tổng diện tích phầnđất liền của nước ta; nhưng dân số chỉ chiếm4,8% tổng dân số cả nước với mật độ dân sốchỉ bằng 31% so với cả nước (Niên giám thốngkê 2014).Vùng Tây Bắc có diện tích đất sản xuấtnông nghiệp không nhiều, đồng thời do địahình bị chia cắt mạnh, tình trạng thoái hóa, xóimòn đất diễn ra mạnh, mùa khô kéo dài, tầnxuất xuất hiện sương muối thất thường, hệthống thủy lợi kém là những yếu tố hạn chếcho sản xuất nông nghiệp của vùng. Trình độthâm canh của người dân chưa cao, các sảnphẩm nông lâm nghiệp còn đơn điệu, chủ yếunguyên liệu thô. Do vậy, để góp phần phát triểnnông nghiệp Tây Bắc các nghiên cứu sau đãđược tiến hành: (i) Đánh giá thực trạng đất sảnxuất nông nghiệp (ii) Yếu tố hạn chế của đấtđến sản xuất nông nghiệp và (iii) Đề xuấtnhững tiến bộ khoa học kỹ thuật phù hợp chosản xuất nông nghiệp hiệu quả, bền vững vàbảo vệ môi trườngII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố hạnchế của đất trong sản xuất nông nghiệp của cáctỉnh vùng Tây Bắc.- Phạm vi nghiên cứu: Các vùng đất sảnxuất nông nghiệp của các tỉnh Yên Bái, LàoCai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Hòa Bình.- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 20112015.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thu thập số liệu: Số liệuthứ cấp được thu thập có chọn lọc từ các cơquan nghiên cứu, đơn vị liên quan cấp tỉnh vàhuyện, bao gồm: báo cáo, số liệu, bản đồ vềđiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; các tài liệu,số liệu về đất đai, khí hậu,… vùng nghiên cứu.Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp và xử lýcác tài liệu, số liệu có liên quan.- Phương pháp lấy mẫu và phân tích đất:Số lượng và mật độ phẫu diện cần lấytuân theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN9487:2012). Số lượng phẫu diện là 3.500, trongđó có 350 phẫu diện chính có phân tích. Các1031VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMchỉ tiêu liên quan trong đất được phân tích theoTiêu chuẩn Việt Nam và tài liệu hướng dẫn củaViện Thổ nhưỡng Nông hóa.- Phương pháp xử lý số liệu đánh giáchất lượng đấtĐánh giá chất lượng đất được dựa vàoHướng dẫn của FAO để tính bình quân hàmlượng các chỉ tiêu lý, hóa học ở khoảng độ sâu0 – 50 cm.- Xác định khả năng thích hợp và hạnchế của đất đai đến cây trồngThực hiện theo quy trình đánh giá đất đaicủa FAO: Trên cơ sở chất lượng đất đai, đốichiếu so sánh với yêu cầu sử dụng của cây trồngđể xác định khả năng thích hợp và không thíchhợp. Những vùng đất ít thích hợp hoặc khôngthích hợp sẽ xác định những yếu tố hạn chếchính đến năng suất cây trồng.- Phương pháp xây dựng các giải phápkhoa học công nghệCác giải pháp khoa học công nghệ đượcxây dựng trên cơ sở tính chất đất đai và yêucầu của từng cây trồng chính, tổng hợp, đúc kếttừ những kết quả nghiên cứu về sử dụng đấtbền vững tại vùng trong những nghiên cứutrước đây.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢOLUẬN3.1. Đặc thù về quá trình hình thành các loạiđất chính vùng Tây BắcĐất tại Tây Bắc được chia thành 3 kiểuhình thành chính:- Kiểu 1: Gồm nhóm đất Leptosols,Niti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm đất đai và yếu tố hạn chế trong đất nông nghiệp vùng Tây Bắc Việt NamHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐAI VÀ YẾU TỐ HẠN CHẾ TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆPVÙNG TÂY BẮC VIỆT NAMLương Đức Toàn1, Trần Minh Tiến11Viện Thổ nhưỡng Nông hóaĐT: 0904446926; email: ldtoan76@gmail.comTÓM TẮTĐất nông nghiệp vùng Tây Bắc có diện tích 1.258.197 ha được chia thành 10 nhóm đất, 17Đơn vị đất, trong đó nhóm Đất xám có diện tích lớn nhất với 1.043.651,50 ha (chiếm 82,95% diện tíchđiều tra). Diện tích đất phân bố ở địa hình từ dốc đến rất dốc chiếm khá nhiều (gần 45% diện tích điềutra); đất có tầng dày dưới 75 cm chiếm trên 25%; trong đất tầng mặt có tỷ lệ đá lẫn cao, trong đó tỷ lệđất có đá lẫn trên 15% chiếm diện tích khá lớn (25% diện tích điều tra). Hầu hết các loại đất có thànhphần cơ giới trung bình; đất từ chua đến rất chua; hàm lượng mùn và đạm ở mức nghèo ngoại trừcác nhóm đất phù sa, đất đỏ, đất đen, đất dốc tụ; lân tổng số ở mức thấp đến trung bình thấp; kalitổng số và dễ tiêu cũng đều ở mức thấp đến trung bình thấp. Những hạn chế chính của tài nguyên đấtđai đối với sản xuất nông nghiệp đó là: địa hình dốc; đất chua, độ phì thấp, đá lẫn nhiều; tần suất xuấthiện nhiệt độ thấp và sương muối khá dày ở vùng phía Tây, độ ẩm cao, nhiều sương mù ở vùng phíaĐông. Để sử dụng hiệu quả tài nguyên đất trên cần có các biện pháp vừa khai thác vừa bảo vệ đấttrong đó ưu tiên phục hồi các loại đất bị thoái hóa; sử dụng đất kết hợp thâm canh, cải tạo đất.Từ khóa: đất nông nghiệp, yếu tố hạn chế, sử dụng hiệu quả, vùng Tây Bắc.I. ĐẶT VẤN ĐỀVùng Tây Bắc là vùng miền núi phía Tâycủa miền Bắc Việt Nam, có chung đường biêngiới với Lào và Trung Quốc. Vùng Tây Bắctrong phạm vi nghiên cứu bao gồm sáu tỉnh:Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, SơnLa và Hòa Bình; nằm trong tọa độ địa lý từ20O39’ đến 22O49’ vĩ độ Bắc và 102O10’ đến105O49’ kinh độ Đông. Toàn vùng có diện tích50.728 km2, chiếm 15% tổng diện tích phầnđất liền của nước ta; nhưng dân số chỉ chiếm4,8% tổng dân số cả nước với mật độ dân sốchỉ bằng 31% so với cả nước (Niên giám thốngkê 2014).Vùng Tây Bắc có diện tích đất sản xuấtnông nghiệp không nhiều, đồng thời do địahình bị chia cắt mạnh, tình trạng thoái hóa, xóimòn đất diễn ra mạnh, mùa khô kéo dài, tầnxuất xuất hiện sương muối thất thường, hệthống thủy lợi kém là những yếu tố hạn chếcho sản xuất nông nghiệp của vùng. Trình độthâm canh của người dân chưa cao, các sảnphẩm nông lâm nghiệp còn đơn điệu, chủ yếunguyên liệu thô. Do vậy, để góp phần phát triểnnông nghiệp Tây Bắc các nghiên cứu sau đãđược tiến hành: (i) Đánh giá thực trạng đất sảnxuất nông nghiệp (ii) Yếu tố hạn chế của đấtđến sản xuất nông nghiệp và (iii) Đề xuấtnhững tiến bộ khoa học kỹ thuật phù hợp chosản xuất nông nghiệp hiệu quả, bền vững vàbảo vệ môi trườngII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố hạnchế của đất trong sản xuất nông nghiệp của cáctỉnh vùng Tây Bắc.- Phạm vi nghiên cứu: Các vùng đất sảnxuất nông nghiệp của các tỉnh Yên Bái, LàoCai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La và Hòa Bình.- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 20112015.2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thu thập số liệu: Số liệuthứ cấp được thu thập có chọn lọc từ các cơquan nghiên cứu, đơn vị liên quan cấp tỉnh vàhuyện, bao gồm: báo cáo, số liệu, bản đồ vềđiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; các tài liệu,số liệu về đất đai, khí hậu,… vùng nghiên cứu.Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp và xử lýcác tài liệu, số liệu có liên quan.- Phương pháp lấy mẫu và phân tích đất:Số lượng và mật độ phẫu diện cần lấytuân theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN9487:2012). Số lượng phẫu diện là 3.500, trongđó có 350 phẫu diện chính có phân tích. Các1031VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMchỉ tiêu liên quan trong đất được phân tích theoTiêu chuẩn Việt Nam và tài liệu hướng dẫn củaViện Thổ nhưỡng Nông hóa.- Phương pháp xử lý số liệu đánh giáchất lượng đấtĐánh giá chất lượng đất được dựa vàoHướng dẫn của FAO để tính bình quân hàmlượng các chỉ tiêu lý, hóa học ở khoảng độ sâu0 – 50 cm.- Xác định khả năng thích hợp và hạnchế của đất đai đến cây trồngThực hiện theo quy trình đánh giá đất đaicủa FAO: Trên cơ sở chất lượng đất đai, đốichiếu so sánh với yêu cầu sử dụng của cây trồngđể xác định khả năng thích hợp và không thíchhợp. Những vùng đất ít thích hợp hoặc khôngthích hợp sẽ xác định những yếu tố hạn chếchính đến năng suất cây trồng.- Phương pháp xây dựng các giải phápkhoa học công nghệCác giải pháp khoa học công nghệ đượcxây dựng trên cơ sở tính chất đất đai và yêucầu của từng cây trồng chính, tổng hợp, đúc kếttừ những kết quả nghiên cứu về sử dụng đấtbền vững tại vùng trong những nghiên cứutrước đây.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢOLUẬN3.1. Đặc thù về quá trình hình thành các loạiđất chính vùng Tây BắcĐất tại Tây Bắc được chia thành 3 kiểuhình thành chính:- Kiểu 1: Gồm nhóm đất Leptosols,Niti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm đất đai Yếu tố hạn chế trong đất nông nghiệp Đất nông nghiệp vùng Tây Bắc Đất đai Việt Nam Vùng miền núi phía Tây Bắc Đất nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 219 0 0 -
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 130 0 0 -
Quyết định số 52/2012/QĐ-TTg
5 trang 108 0 0 -
Quyết định số 1160/QĐ-UBND 2013
4 trang 51 0 0 -
97 trang 51 0 0
-
Quyết định số 1256/QĐ-UBND 2013
5 trang 49 0 0 -
Quyết định số 1469/QĐ-UBND 2013
8 trang 46 0 0 -
Hỏi đáp Luật bảo vệ và phát triển rừng
103 trang 45 0 0 -
8 trang 44 0 0
-
11 trang 42 0 0