ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC – KHOÁNG VẬT, THẠCH ĐỊA HÓA CÁC THÀNH TẠO MAGMA CỦA TỔ HỢP OPHIOLIT KON TUM
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.31 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ hợp ( thành tạo ophiolit Kon Tum đã được xác lập và mô tả khái quát ( Huỳnh Trung và nnk,2008,2009). Mặt cắt của tổ hợp ophiolit Kon Tum từ dưới lên gồm các thành tạo secpentinit (apodunit…) phức hệ Hiệp Đức, tiếp dần lên các các thành tạo magma xâm nhập pyroxenit, gabro phức hệ Ngọc Hồi và trên cùng là các thành tạo magma phun trào chủ yếu là bazan loạt toleit bị biến đổi (biến chất) với nhiều mức độ khác nhau thành tạo các đá pocfiroit, đá phiến lục có thành phần hóa học là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC – KHOÁNG VẬT, THẠCH ĐỊA HÓA CÁC THÀNH TẠO MAGMA CỦA TỔ HỢP OPHIOLIT KON TUM ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KHOA HOÏC TÖÏ NHIEÂN KHOA ÑÒA CHAÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC – KHOÁNG VẬT,THẠCH ĐỊA HÓA CÁC THÀNH TẠO MAGMA CỦA TỔ HỢP OPHIOLIT KON TUM (tái bản có bổ sung) Huỳnh Trung Bùi Thế Vinh Đinh Quốc Tuấn TP. HOÀ CHÍ MINH, THAÙNG 11 NAÊM 2011 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC – KHOÁNG, VẬT, THẠCH ĐỊA HÓA CÁC THÀNH TẠO MAGMA CỦA TỔ HỢP OPHIOLIT KON TUM Huỳnh Trung, Bùi Thế Vinh, Đinh Quốc Tuấn Tóm tắt :Tổ hợp ( thành tạo ophiolit Kon Tum đã được xác lập và mô tả khái quát ( Huỳnh Trung và nnk,2008,2009).Mặt cắt của tổ hợp ophiolit Kon Tum từ dưới lên gồm các thành tạo secpentinit (apodunit…) phức hệ Hiệp Đức, tiếp dầnlên các các thành tạo magma xâm nhập pyroxenit, gabro phức hệ Ngọc Hồi và trên cùng là các thành tạo magma phuntrào chủ yếu là bazan loạt toleit bị biến đổi (biến chất) với nhiều mức độ khác nhau thành tạo các đá pocfiroit, đá phiến lụccó thành phần hóa học là spilit và các đá phun trào axit bị biến đổi mạnh mẽ thành tạo các đá pocfiroit có thành phần hóahọc thuộc nhóm Keratofir (abitofir). So sánh với mặt cắt ophiolit điển hình thế giới (Popov.V.S, Bogachicov. O.a,2001) thìtổ hợp ophiolit Kon Tum chưa phát hiện các thành tạo đai mạch song song. Tuổi của ophiolit Kon Tum có tuổi Paleozoi sớm (PZ1) và đối sánh với tổ hợp ophiolit kiểu alpi (alpinotip). Các thànhtạo secpentinit Hiệp Đức có đặc điểm thạch địa hóa tương đồng với vật liệu manti (vỏ đại dương) và được ép trồi lên ( trồinguội) ở trạng thái cứng dọc theo đới tách giản (riftơ) Trường Sơn để hình thành bồn đại dương Paleozoi sớm (Hệ tầngNúi Vú…) Ranh giới của bồn đại dương chưa có thể khoanh định chính xác bởi vì diện phân bố của các thành tạo phuntrào bị biến chất đó chưa đo vẽ đầy đủ trong các công trình lập bản đồ Địa chất trước kia và chúng được xếp vào các hệtầng có tuổi khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi phổ biến các thành tạo magma phun trào đó thường gặp các thể thấukính secpentinit Hiệp Đức và các đá siêu mafit, mafit phức hệ Ngọc Hồi. Chúng có các nguyên tố vi lượng đặc trưng vớihàm lượng (ppm): Cr= 401-273 (18), Co = 14-40, Ni = 19-47 (113), V = 172-159; Sr = 72-116 (431). Trong các đápocfiritoit thì Cr = 48-87,6(19,7), Co = 7-12, Ni = 8.1 -13,4 (211), V = 25,8-34,6; Sr = 95,6-386,2; trong các đá phiến lục(spilit) thì Cr = 14-43.8; Co = 9.9-43.7 (4,7); Ni = 40-125.5; V = 30.2-38.2; Sr = 55.8-171.2 (220,0). Mô hình của tổ hợp ophiolit Kon Tum đã được nghiên cứu và mô tả (Huỳnh Trung và nnk,2008,2009). Phần dưới cùng của mô hình là các thành tạo secpentinit (hacbuocgit, lecxolit) của phức hệ HiệpĐức và được ghép vào thành hệ hyperbazit (Huỳnh Trung và nnk, 1979). Phần trên là các đá magmaxâm nhập pyroxenit, gabro phức hệ Ngọc Hồi. (Trần Tính, 1998) tuổi Paleozoi sớm. Trên cùng là cácthành tạo magma phun trào (đã bị biến chất) có thành phần hóa học là bazan pocphirit (apobazan),spilit khá phổ biến, anbitophia, octophia. Chúng thuộc tổ hợp (thành hệ) spilit keratophia(Cuznhetxov,Iu.A,1964). Các thành tạo đai mạch song song chưa phát hiện chỉ có vài mẫu đá dạng đạimạch thành phần là gabro bị biến chất xuyên qua các thành tạo trầm tích phun trào ở vùng A Hội (BùiThế Vinh,2010). Như vậy, với các thành tạo magma nêu trên của ophiolit KonTum, so sánh với mô hình (tổ hợp ) 1của ophiolit kiểu alpi (alpinotip – Popov.V.S, Bagachicov.OA,2001) (hình A) có nhiều nét tươngđồng: Về đặc điểm thạch học khoáng vật: Các thành tạo magma phun trào tương ứng với lớp A (HìnhA,B) hầu hết đều bị biến chất ở nhiều mức độ khác nhau, thành tạo các đá lục, phiến lục hoặc ít hơn làamphiolit (pocfiritoit). Chúng có thành phần hóa học tương ứng vơi đá bazan (apobazan), spilit (rấtphổ biến) và các đá axit hơn (pocfiroit) ( Ảnh N0 11, N022) giàu kiềm như anbitophia (Ảnh N0 18,N019, N021), octophia (Ảnh N020) (loạt keratophia). Các đá apobazan còn bảo tồn kiến trúc pocphia với các ban tinh như plagiocla dạng lăng trụ khôngđều. Plagiocla còn bảo tồn cấu tạo song tinh đa hợp (Ảnh N0 1 ), bị xotxuarit hóa mạnh hoặc được thaythế bởi cacbonat. Nền đá gồm nhiều que nhỏ plagiocla, clorit, epidot và ít cacbonat ( Ảnh N0 6, N0 7,N017, N024). Ngoài ra trong apobazan , còn phổ biến các hạnh nhân (cấu tạo hạnh nhân) phân bốkhông đều. thành phần khoáng vật của hạnh nhân là epidot, clorit, thạch anh và ít cacbonat (Ảnh N02).Các đá lục (pocphiritoit) là spilit còn sót ít ban tinh plagiocla bị biến đổi xotxuarit hóa, cacbonat hóa),nền gồm nhiều que nhỏ plagiocla, clorit, epidot, cacbonat, hạnh nhân có thành phần khoáng vật làclorit, epidot hoặc cacbonat, thạch anh (Ảnh N03 , N09, N010 ) Đôi khi gặp các đá spilit với nhiều que nhỏ plagiocla phân bố định hướng, uốn lượn quanh các hạnhnhân với nhiều kích thước và hình dạng khác nhau (Ảnh N04); hoặc có mẫu đá apobazan (Spilit) vớinền gồm các sợi que plagiocla phân bố tỏa tia, clorit cacbonat (Ảnh N05, N0 8) Các đá pocphiroit (hoặc phiến felspat, thạch anh, xerixit, epidot) có thành phần hóa học tương ứngvới đá anbitophia, trachiriolit, tefrit (phonotefrit), melilit, trachibazan, andezitodaxit v.v.. có hàmlượng Na2O và K2O, SiO2 dao động (bảng N0 1), có mẫu Na2O ~9% và K2O = 6.58%. Các đá đó đềucó cấu tạo hạnh nhân với thành phần khoáng vật là thạch anh, clorit, hoặc clorit, epidot, thạch anh vàquặng. Ngoài các thành tạo magma phun trào bazan loạt toleit (pocfiritoit, đá lục) bị biến đổi thành tạospilit, các đá pocfiroit (anbitophir, octophi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC – KHOÁNG VẬT, THẠCH ĐỊA HÓA CÁC THÀNH TẠO MAGMA CỦA TỔ HỢP OPHIOLIT KON TUM ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KHOA HOÏC TÖÏ NHIEÂN KHOA ÑÒA CHAÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC – KHOÁNG VẬT,THẠCH ĐỊA HÓA CÁC THÀNH TẠO MAGMA CỦA TỔ HỢP OPHIOLIT KON TUM (tái bản có bổ sung) Huỳnh Trung Bùi Thế Vinh Đinh Quốc Tuấn TP. HOÀ CHÍ MINH, THAÙNG 11 NAÊM 2011 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC – KHOÁNG, VẬT, THẠCH ĐỊA HÓA CÁC THÀNH TẠO MAGMA CỦA TỔ HỢP OPHIOLIT KON TUM Huỳnh Trung, Bùi Thế Vinh, Đinh Quốc Tuấn Tóm tắt :Tổ hợp ( thành tạo ophiolit Kon Tum đã được xác lập và mô tả khái quát ( Huỳnh Trung và nnk,2008,2009).Mặt cắt của tổ hợp ophiolit Kon Tum từ dưới lên gồm các thành tạo secpentinit (apodunit…) phức hệ Hiệp Đức, tiếp dầnlên các các thành tạo magma xâm nhập pyroxenit, gabro phức hệ Ngọc Hồi và trên cùng là các thành tạo magma phuntrào chủ yếu là bazan loạt toleit bị biến đổi (biến chất) với nhiều mức độ khác nhau thành tạo các đá pocfiroit, đá phiến lụccó thành phần hóa học là spilit và các đá phun trào axit bị biến đổi mạnh mẽ thành tạo các đá pocfiroit có thành phần hóahọc thuộc nhóm Keratofir (abitofir). So sánh với mặt cắt ophiolit điển hình thế giới (Popov.V.S, Bogachicov. O.a,2001) thìtổ hợp ophiolit Kon Tum chưa phát hiện các thành tạo đai mạch song song. Tuổi của ophiolit Kon Tum có tuổi Paleozoi sớm (PZ1) và đối sánh với tổ hợp ophiolit kiểu alpi (alpinotip). Các thànhtạo secpentinit Hiệp Đức có đặc điểm thạch địa hóa tương đồng với vật liệu manti (vỏ đại dương) và được ép trồi lên ( trồinguội) ở trạng thái cứng dọc theo đới tách giản (riftơ) Trường Sơn để hình thành bồn đại dương Paleozoi sớm (Hệ tầngNúi Vú…) Ranh giới của bồn đại dương chưa có thể khoanh định chính xác bởi vì diện phân bố của các thành tạo phuntrào bị biến chất đó chưa đo vẽ đầy đủ trong các công trình lập bản đồ Địa chất trước kia và chúng được xếp vào các hệtầng có tuổi khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi phổ biến các thành tạo magma phun trào đó thường gặp các thể thấukính secpentinit Hiệp Đức và các đá siêu mafit, mafit phức hệ Ngọc Hồi. Chúng có các nguyên tố vi lượng đặc trưng vớihàm lượng (ppm): Cr= 401-273 (18), Co = 14-40, Ni = 19-47 (113), V = 172-159; Sr = 72-116 (431). Trong các đápocfiritoit thì Cr = 48-87,6(19,7), Co = 7-12, Ni = 8.1 -13,4 (211), V = 25,8-34,6; Sr = 95,6-386,2; trong các đá phiến lục(spilit) thì Cr = 14-43.8; Co = 9.9-43.7 (4,7); Ni = 40-125.5; V = 30.2-38.2; Sr = 55.8-171.2 (220,0). Mô hình của tổ hợp ophiolit Kon Tum đã được nghiên cứu và mô tả (Huỳnh Trung và nnk,2008,2009). Phần dưới cùng của mô hình là các thành tạo secpentinit (hacbuocgit, lecxolit) của phức hệ HiệpĐức và được ghép vào thành hệ hyperbazit (Huỳnh Trung và nnk, 1979). Phần trên là các đá magmaxâm nhập pyroxenit, gabro phức hệ Ngọc Hồi. (Trần Tính, 1998) tuổi Paleozoi sớm. Trên cùng là cácthành tạo magma phun trào (đã bị biến chất) có thành phần hóa học là bazan pocphirit (apobazan),spilit khá phổ biến, anbitophia, octophia. Chúng thuộc tổ hợp (thành hệ) spilit keratophia(Cuznhetxov,Iu.A,1964). Các thành tạo đai mạch song song chưa phát hiện chỉ có vài mẫu đá dạng đạimạch thành phần là gabro bị biến chất xuyên qua các thành tạo trầm tích phun trào ở vùng A Hội (BùiThế Vinh,2010). Như vậy, với các thành tạo magma nêu trên của ophiolit KonTum, so sánh với mô hình (tổ hợp ) 1của ophiolit kiểu alpi (alpinotip – Popov.V.S, Bagachicov.OA,2001) (hình A) có nhiều nét tươngđồng: Về đặc điểm thạch học khoáng vật: Các thành tạo magma phun trào tương ứng với lớp A (HìnhA,B) hầu hết đều bị biến chất ở nhiều mức độ khác nhau, thành tạo các đá lục, phiến lục hoặc ít hơn làamphiolit (pocfiritoit). Chúng có thành phần hóa học tương ứng vơi đá bazan (apobazan), spilit (rấtphổ biến) và các đá axit hơn (pocfiroit) ( Ảnh N0 11, N022) giàu kiềm như anbitophia (Ảnh N0 18,N019, N021), octophia (Ảnh N020) (loạt keratophia). Các đá apobazan còn bảo tồn kiến trúc pocphia với các ban tinh như plagiocla dạng lăng trụ khôngđều. Plagiocla còn bảo tồn cấu tạo song tinh đa hợp (Ảnh N0 1 ), bị xotxuarit hóa mạnh hoặc được thaythế bởi cacbonat. Nền đá gồm nhiều que nhỏ plagiocla, clorit, epidot và ít cacbonat ( Ảnh N0 6, N0 7,N017, N024). Ngoài ra trong apobazan , còn phổ biến các hạnh nhân (cấu tạo hạnh nhân) phân bốkhông đều. thành phần khoáng vật của hạnh nhân là epidot, clorit, thạch anh và ít cacbonat (Ảnh N02).Các đá lục (pocphiritoit) là spilit còn sót ít ban tinh plagiocla bị biến đổi xotxuarit hóa, cacbonat hóa),nền gồm nhiều que nhỏ plagiocla, clorit, epidot, cacbonat, hạnh nhân có thành phần khoáng vật làclorit, epidot hoặc cacbonat, thạch anh (Ảnh N03 , N09, N010 ) Đôi khi gặp các đá spilit với nhiều que nhỏ plagiocla phân bố định hướng, uốn lượn quanh các hạnhnhân với nhiều kích thước và hình dạng khác nhau (Ảnh N04); hoặc có mẫu đá apobazan (Spilit) vớinền gồm các sợi que plagiocla phân bố tỏa tia, clorit cacbonat (Ảnh N05, N0 8) Các đá pocphiroit (hoặc phiến felspat, thạch anh, xerixit, epidot) có thành phần hóa học tương ứngvới đá anbitophia, trachiriolit, tefrit (phonotefrit), melilit, trachibazan, andezitodaxit v.v.. có hàmlượng Na2O và K2O, SiO2 dao động (bảng N0 1), có mẫu Na2O ~9% và K2O = 6.58%. Các đá đó đềucó cấu tạo hạnh nhân với thành phần khoáng vật là thạch anh, clorit, hoặc clorit, epidot, thạch anh vàquặng. Ngoài các thành tạo magma phun trào bazan loạt toleit (pocfiritoit, đá lục) bị biến đổi thành tạospilit, các đá pocfiroit (anbitophir, octophi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THẠCH HỌC KHOÁNG VẬT THẠCH ĐỊA HÓA TỔ HỢP OPHIOLIT KON TUM tổ hợp ophiolitTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 218 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 207 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0