![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đặc điểm hệ thống dầu khí bể X rìa Tây - Tây Nam Myanmar
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.33 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Myanmar là đất nước thuộc khu vực Đông Nam Á có hoạt động tìm kiếm thăm dò từ thế kỷ XII và khai thác công nghiệp từ thế kỷ XIX. Myanmar có 17 bể trầm tích phân bố dọc từ Bắc đến Nam bao gồm cả ngoài khơi và đất liền với tiềm năng dầu khí đáng kể và là môi trường đầu tư trọng điểm của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam). Bài viết trình bày tóm tắt một số kết quả và nhận định về hệ thống dầu khí bể X, một trong những bể tiềm năng của Myanmar để phục vụ cho công tác định hướng thăm dò khai thác dầu khí của Petrovietnam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hệ thống dầu khí bể X rìa Tây - Tây Nam Myanmar DẦU KHÍ THẾ GIỚI ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG DẦU KHÍ BỂ X RÌA TÂY - TÂY NAM MYANMAR ThS. Phùng Khắc Hoàn1, KS. Trần Văn Hà1, PGS.TS. Lê Hải An2 1 Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí 2 Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Tóm tắt Myanmar là đất nước thuộc khu vực Đông Nam Á có hoạt động tìm kiếm thăm dò từ thế kỷ XII và khai thác công nghiệp từ thế kỷ XIX. Myanmar có 17 bể trầm tích phân bố dọc từ Bắc đến Nam bao gồm cả ngoài khơi và đất liền với tiềm năng dầu khí đáng kể và là môi trường đầu tư trọng điểm của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petroviet- nam). Bài báo trình bày tóm tắt một số kết quả và nhận định về hệ thống dầu khí bể X, một trong những bể tiềm năng của Myanmar để phục vụ cho công tác định hướng thăm dò khai thác dầu khí của Petrovietnam. Từ khóa: Hệ thống dầu khí, bể X. 1. Mở đầu dưới mảng Burma với đai hoạt động các tâm chấn hiện đại và núi lửa bùn (Hình 2). Bể X nằm ở phía Tây dãy Indo-Burma Ranges còn gọi là Arakan Yoma thuộc bờ biển và vùng biển sâu Tây Bể X nằm ở khu vực có chế độ hút chìm tích cực và Myanmar giáp vịnh Bengal (Hình 1). Bể có chiều dài có lịch sử phát triển phức hệ địa chất phức tạp được ghi khoảng 850km và rộng 200km, phía Đông tiếp giáp với nhận từ thời kỳ Creta muộn khi xảy ra sự tách vỡ siêu đai ophiolite Indo-Burma và nối tiếp lên phía Bắc với các lục Gondwana. Bể được lấp đầy bởi trầm tích tiền võng cấu trúc - đai uốn nếp Chittagong ở Bangladesh, đai uốn (foredeep), trẻ tuổi Đệ tam, dày, phủ bất chỉnh hợp trên nếp Tripura-Cachar và dãy flysch Disang ở Ấn Độ. Đai trầm tích biển sâu Creta muộn (Hình 3). Địa tầng Đệ tam ở này tiếp tục kéo dài xuống phía Nam và nối với hệ các bể trước cung đảo Andaman - Nicobar - Sunda - Java. Bể X chiếm vị trí phần Đông của biển thẳm vịnh Bengal Đứt gãy Đứt gãy Dauki Sagaing và phần nêm bồi kết trẻ được tạo do sự húc chìm xiên (oblique subduction) của mảng đại dương Ấn Độ bên Đai uốn nếp Chitagong - Tripura Đới trung tâm Andaman Đới hút chìm Tâm chấn động đất Ngày 26/12/2004 Hình 2. Cấu trúc Myanmar trong khung kiến tạo Nam Á Ghi chú: Mặt cắt cấu trúc sâu giả định cắt qua các đơn vị cấu trúc Myanmar IBR (Indo-Burna Range): Phức hợp nêm bồi kết cổ gắn liền với sự húc chìm tịnh tiến về phía Đông của vi mảng đại dương Bengal bên dưới khối Tây Burma CBB (Central Burma basin belts): Dãy bể trầm tích Trung tâm Burma, được xem là hệ các bể trước và sau cung liên quan đến đới húc chìm Indo- Myanmar Hình 1. Vị trí khu vực nghiên cứu (bể X) trên bản đồ vệ tinh CTFB: Chittagong Tripura Fold Belt 56 DẦU KHÍ - SỐ 5/2014 PETROVIETNAM Hình 3. Cột địa tầng tổng hợp bể X phần ven bờ gồm các đá hình thành trong môi trường từ tích mẫu ven bờ và của các giếng khoan khoan đến Miocen biển sâu đến gần bờ, châu thổ trong khi ở ngoài khơi Tây sớm và kết quả phát hiện các mỏ khí trên cho phép nhóm Myanmar thang địa tầng gồm chủ yếu các đá thuộc thềm, tác giả đánh giá, nhận định hệ thống dầu khí (Hình 4). sườn lục địa và đồng bằng biển thẳm. Toàn bộ trầm tích Hiện có 4 nhà đầu tư đang triển khai hoạt động tìm với chiều dày trên 20.000m ở nêm bồi kết bị uốn nếp dạng kiếm, thăm dò dầu khí tại bể X với 3 mỏ khí Shwe, Shwe vảy lộ dọc sườn Đông của bể ven bờ biển Tây Myanmar. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hệ thống dầu khí bể X rìa Tây - Tây Nam Myanmar DẦU KHÍ THẾ GIỚI ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG DẦU KHÍ BỂ X RÌA TÂY - TÂY NAM MYANMAR ThS. Phùng Khắc Hoàn1, KS. Trần Văn Hà1, PGS.TS. Lê Hải An2 1 Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí 2 Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Tóm tắt Myanmar là đất nước thuộc khu vực Đông Nam Á có hoạt động tìm kiếm thăm dò từ thế kỷ XII và khai thác công nghiệp từ thế kỷ XIX. Myanmar có 17 bể trầm tích phân bố dọc từ Bắc đến Nam bao gồm cả ngoài khơi và đất liền với tiềm năng dầu khí đáng kể và là môi trường đầu tư trọng điểm của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petroviet- nam). Bài báo trình bày tóm tắt một số kết quả và nhận định về hệ thống dầu khí bể X, một trong những bể tiềm năng của Myanmar để phục vụ cho công tác định hướng thăm dò khai thác dầu khí của Petrovietnam. Từ khóa: Hệ thống dầu khí, bể X. 1. Mở đầu dưới mảng Burma với đai hoạt động các tâm chấn hiện đại và núi lửa bùn (Hình 2). Bể X nằm ở phía Tây dãy Indo-Burma Ranges còn gọi là Arakan Yoma thuộc bờ biển và vùng biển sâu Tây Bể X nằm ở khu vực có chế độ hút chìm tích cực và Myanmar giáp vịnh Bengal (Hình 1). Bể có chiều dài có lịch sử phát triển phức hệ địa chất phức tạp được ghi khoảng 850km và rộng 200km, phía Đông tiếp giáp với nhận từ thời kỳ Creta muộn khi xảy ra sự tách vỡ siêu đai ophiolite Indo-Burma và nối tiếp lên phía Bắc với các lục Gondwana. Bể được lấp đầy bởi trầm tích tiền võng cấu trúc - đai uốn nếp Chittagong ở Bangladesh, đai uốn (foredeep), trẻ tuổi Đệ tam, dày, phủ bất chỉnh hợp trên nếp Tripura-Cachar và dãy flysch Disang ở Ấn Độ. Đai trầm tích biển sâu Creta muộn (Hình 3). Địa tầng Đệ tam ở này tiếp tục kéo dài xuống phía Nam và nối với hệ các bể trước cung đảo Andaman - Nicobar - Sunda - Java. Bể X chiếm vị trí phần Đông của biển thẳm vịnh Bengal Đứt gãy Đứt gãy Dauki Sagaing và phần nêm bồi kết trẻ được tạo do sự húc chìm xiên (oblique subduction) của mảng đại dương Ấn Độ bên Đai uốn nếp Chitagong - Tripura Đới trung tâm Andaman Đới hút chìm Tâm chấn động đất Ngày 26/12/2004 Hình 2. Cấu trúc Myanmar trong khung kiến tạo Nam Á Ghi chú: Mặt cắt cấu trúc sâu giả định cắt qua các đơn vị cấu trúc Myanmar IBR (Indo-Burna Range): Phức hợp nêm bồi kết cổ gắn liền với sự húc chìm tịnh tiến về phía Đông của vi mảng đại dương Bengal bên dưới khối Tây Burma CBB (Central Burma basin belts): Dãy bể trầm tích Trung tâm Burma, được xem là hệ các bể trước và sau cung liên quan đến đới húc chìm Indo- Myanmar Hình 1. Vị trí khu vực nghiên cứu (bể X) trên bản đồ vệ tinh CTFB: Chittagong Tripura Fold Belt 56 DẦU KHÍ - SỐ 5/2014 PETROVIETNAM Hình 3. Cột địa tầng tổng hợp bể X phần ven bờ gồm các đá hình thành trong môi trường từ tích mẫu ven bờ và của các giếng khoan khoan đến Miocen biển sâu đến gần bờ, châu thổ trong khi ở ngoài khơi Tây sớm và kết quả phát hiện các mỏ khí trên cho phép nhóm Myanmar thang địa tầng gồm chủ yếu các đá thuộc thềm, tác giả đánh giá, nhận định hệ thống dầu khí (Hình 4). sườn lục địa và đồng bằng biển thẳm. Toàn bộ trầm tích Hiện có 4 nhà đầu tư đang triển khai hoạt động tìm với chiều dày trên 20.000m ở nêm bồi kết bị uốn nếp dạng kiếm, thăm dò dầu khí tại bể X với 3 mỏ khí Shwe, Shwe vảy lộ dọc sườn Đông của bể ven bờ biển Tây Myanmar. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống dầu khí Hệ thống dầu khí bể X Tiềm năng dầu khí Tiềm năng của Myanmar Khai thác dầu khí của PetrovietnamTài liệu liên quan:
-
30 trang 71 0 0
-
Nghiên cứu quy hoạch tổng thể các mỏ dầu khí bể Cửu Long
10 trang 22 0 0 -
77 trang 21 0 0
-
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TRONG SỬ DỤNG KHÍ HÓA LỎNG Ở VIỆT NAM
153 trang 18 0 0 -
Đặc điểm đá mẹ khu vực đảo Bạch Long Vĩ
5 trang 16 0 0 -
76 trang 15 0 0
-
Đặc điểm trầm tích Oligocene khu vực lô 05-1(A) bể Nam Côn Sơn
12 trang 15 0 0 -
Đặc điểm địa hóa đá mẹ khu vực bể Tư Chính - Vũng Mây
5 trang 14 0 0 -
Luận văn: Đặc điểm phát triển địa chất của bể Cửu Long và tiềm năng dầu khí
51 trang 13 0 0 -
27 trang 12 0 0