Đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh học phân tử của sâu keo mùa thu hại cây ngô ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này cung cấp những thông tin về đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh học phân tử của loài sâu hại này thu trên cây ngô ở miền Bắc Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh học phân tử của sâu keo mùa thu hại cây ngô ở Việt Nam Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Phạm Văn Kim, 2016. Các bệnh hại lúa quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản 1. Dương Tiến Viện, 2012. Nghiên cứu đặc điểm Nông nghiệp. sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng 6. Chandrasena, G.D.S.N., J.D.K.M. Jayawardane, ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Luận án Tiến sĩ S.D. Umange and A.D.B.U. Gunawardana (2016). Nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tr. Host Range of Panicle Rice Mite Steneotarsonemus 102 - 129. spinki Smiley (Acari: Tarsonemidae) in Sri Lanka. 2. Nguyễn Văn Đĩnh, 2004. Giáo trình nhện nhỏ hại cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Univers. J. Agric. Res 4(1): 21-24. 3. Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Thu Phương, 7. Eric McDonald and Ron Ochoa, 2008. Panicle 2006. Kết quả nghiên cứu bước đầu về nhện gié. Tạp rice mite plant wash collection procedure. United chí Bảo vệ thực vật 4. Tr. 9 - 14. States Department of Agriculture. 4. Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2017. Côn trùng gây hại cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Phản biện: TS. Nguyễn Thị Nhung ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA SÂU KEO MÙA THU HẠI CÂY NGÔ Ở VIỆT NAM Morphology and Molecular Characterisation of Fall Armyworm on Maize in Viet Nam Đào Thị Hằng, Nguyễn Văn Liêm, Phạm Văn Lầm, Nguyễn Thị Thủy, Trần Thị Thúy Hằng, Phạm Duy Trọng và Nguyễn Đức Việt Viện Bảo vệ thực vật Ngày nhận bài: 08.5.2019 Ngày chấp nhận: 27.5.2019 Abstract Fall armyworm (FAW), Spodoptera frugiperda, native to Americas, has become destructive pest on maize in a number of provinces in northern Viet Nam in 2019. During initial surveys from March to April 2019 conducted by Plant Protection Research Institute, available stages of FAW on maize have been collected in four provinces for examining morphology, adult male and female genitalia, and studying molecular level of mitochondrial cytochrome oxidase subunit 1 (COI). The results indicated that morphology of all stages and adult male and female genitalia conform the published studies. The COI sequences of FAW collected in different provinces in Viet Nam and those from India and Costa Ricawere identical. Keywords: fall armyworm, molecular, morphology, Spodoptera frugiperda 1. ĐẶT VẤN ĐỀ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ, hiện nay đã được ghi nhận là loài ngoại lai xâm lấn tại Sâu keo mùa thu (SKMT) Spodoptera nhiều quốc gia ở hầu hết các châu lục (CABI, frigiperda (Smith) [Lepidoptera: Noctuidae] được 2019; Early et al., 2018; Goergen et al., 2016). Smith và Abbot mô tả đầu tiên vào năm 1797 với Theo CABI (2019), SKMT có mặt ở hầu hết các tên gọi là Phalaena frugiperda (Luginbill, 1928). vùng khí hậu ấm thuộc châu Mỹ. Năm 2016, SKMT là loài côn trùng đa thực, gây hại 186 loài SKMT xâm nhập và bùng phát số lượng trên cây thực vật thuộc 42 họ, trong đó họ hòa thảo chiếm ngô ở miền Tây và Trung châu Phi (Goergen et 35,5% (Casmuz, 2017). SKMT có nguồn gốc từ 50 Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 al., 2016). Loài sâu hại này được ghi nhận lần 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đầu hại cây ngô ở Thái Lan vào năm 2018 2.1 Địa điểm thu thập mẫu (FAO, 2018). Ở Ấn Độ, SKMT được ghi nhận gây hại nghiêm trọng trên cây ngô vào năm Mẫu các pha phát dục của SKMT được thu 2018, thiệt hại dao động từ 9 đến 62,5% thập ở các vùng trồng ngô tập trung của 4 tỉnh (Shylesha et al., 2018). Nghiên cứu ở mức độ Hà Nội, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Nghệ An. sinh học phân tử sử dụng trình từ đoạn gen ty 2.2 Phương pháp thu thập và bảo quản mẫu thể COI cũng đã được ứng dụng đối với SKMT (Dumas, 2014, 2015). Tại các địa điểm nghiên cứu, tiến hành quan Trên cây ngô, ở giai đoạn cây con sâu non sát, ngắt lá ngô có ổ trứng và thu các bộ phận cắn ngang thân cây, ở giai đoạn sinh trưởng sinh cây ngô bị hại có sâu nonSKMT. Mẫu đã thu dưỡng SKMT ăn lá ngô làm trơ phần gân lá hoặc được cho vào hộp nhựa có lỗ thoáng, chuyển về tạo ra các lỗ thủng lớn trên phiến lá, ở giai đoạn phòng thí nghiệm tiếp tục nuôi để mô tả đặc điểm sinh trưởng sinh thực sâu non hại cờ và bắp ngô hình thái các pha phát dục. (Goergen et al., 2015, Shylesha et al., 2018). Mẫu sâu non ngâm trong dung dịch ngâm Thiệt hại do sâu keo mùa thu gây ra trên cây mẫu tổng hợp. Mẫu trưởng thành đực và cái ngô ước tính 20-50% (Early et al., 2018). Có được căng cánh, cắm kim và sấy theo phương thể do là sâu hại nghiêm trọng và có nguy cơ pháp của Viện Bảo vệ thực vật (1997). xâm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh học phân tử của sâu keo mùa thu hại cây ngô ở Việt Nam Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Phạm Văn Kim, 2016. Các bệnh hại lúa quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản 1. Dương Tiến Viện, 2012. Nghiên cứu đặc điểm Nông nghiệp. sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng 6. Chandrasena, G.D.S.N., J.D.K.M. Jayawardane, ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Luận án Tiến sĩ S.D. Umange and A.D.B.U. Gunawardana (2016). Nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tr. Host Range of Panicle Rice Mite Steneotarsonemus 102 - 129. spinki Smiley (Acari: Tarsonemidae) in Sri Lanka. 2. Nguyễn Văn Đĩnh, 2004. Giáo trình nhện nhỏ hại cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Univers. J. Agric. Res 4(1): 21-24. 3. Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Thu Phương, 7. Eric McDonald and Ron Ochoa, 2008. Panicle 2006. Kết quả nghiên cứu bước đầu về nhện gié. Tạp rice mite plant wash collection procedure. United chí Bảo vệ thực vật 4. Tr. 9 - 14. States Department of Agriculture. 4. Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2017. Côn trùng gây hại cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Phản biện: TS. Nguyễn Thị Nhung ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ CỦA SÂU KEO MÙA THU HẠI CÂY NGÔ Ở VIỆT NAM Morphology and Molecular Characterisation of Fall Armyworm on Maize in Viet Nam Đào Thị Hằng, Nguyễn Văn Liêm, Phạm Văn Lầm, Nguyễn Thị Thủy, Trần Thị Thúy Hằng, Phạm Duy Trọng và Nguyễn Đức Việt Viện Bảo vệ thực vật Ngày nhận bài: 08.5.2019 Ngày chấp nhận: 27.5.2019 Abstract Fall armyworm (FAW), Spodoptera frugiperda, native to Americas, has become destructive pest on maize in a number of provinces in northern Viet Nam in 2019. During initial surveys from March to April 2019 conducted by Plant Protection Research Institute, available stages of FAW on maize have been collected in four provinces for examining morphology, adult male and female genitalia, and studying molecular level of mitochondrial cytochrome oxidase subunit 1 (COI). The results indicated that morphology of all stages and adult male and female genitalia conform the published studies. The COI sequences of FAW collected in different provinces in Viet Nam and those from India and Costa Ricawere identical. Keywords: fall armyworm, molecular, morphology, Spodoptera frugiperda 1. ĐẶT VẤN ĐỀ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Mỹ, hiện nay đã được ghi nhận là loài ngoại lai xâm lấn tại Sâu keo mùa thu (SKMT) Spodoptera nhiều quốc gia ở hầu hết các châu lục (CABI, frigiperda (Smith) [Lepidoptera: Noctuidae] được 2019; Early et al., 2018; Goergen et al., 2016). Smith và Abbot mô tả đầu tiên vào năm 1797 với Theo CABI (2019), SKMT có mặt ở hầu hết các tên gọi là Phalaena frugiperda (Luginbill, 1928). vùng khí hậu ấm thuộc châu Mỹ. Năm 2016, SKMT là loài côn trùng đa thực, gây hại 186 loài SKMT xâm nhập và bùng phát số lượng trên cây thực vật thuộc 42 họ, trong đó họ hòa thảo chiếm ngô ở miền Tây và Trung châu Phi (Goergen et 35,5% (Casmuz, 2017). SKMT có nguồn gốc từ 50 Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 al., 2016). Loài sâu hại này được ghi nhận lần 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đầu hại cây ngô ở Thái Lan vào năm 2018 2.1 Địa điểm thu thập mẫu (FAO, 2018). Ở Ấn Độ, SKMT được ghi nhận gây hại nghiêm trọng trên cây ngô vào năm Mẫu các pha phát dục của SKMT được thu 2018, thiệt hại dao động từ 9 đến 62,5% thập ở các vùng trồng ngô tập trung của 4 tỉnh (Shylesha et al., 2018). Nghiên cứu ở mức độ Hà Nội, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Nghệ An. sinh học phân tử sử dụng trình từ đoạn gen ty 2.2 Phương pháp thu thập và bảo quản mẫu thể COI cũng đã được ứng dụng đối với SKMT (Dumas, 2014, 2015). Tại các địa điểm nghiên cứu, tiến hành quan Trên cây ngô, ở giai đoạn cây con sâu non sát, ngắt lá ngô có ổ trứng và thu các bộ phận cắn ngang thân cây, ở giai đoạn sinh trưởng sinh cây ngô bị hại có sâu nonSKMT. Mẫu đã thu dưỡng SKMT ăn lá ngô làm trơ phần gân lá hoặc được cho vào hộp nhựa có lỗ thoáng, chuyển về tạo ra các lỗ thủng lớn trên phiến lá, ở giai đoạn phòng thí nghiệm tiếp tục nuôi để mô tả đặc điểm sinh trưởng sinh thực sâu non hại cờ và bắp ngô hình thái các pha phát dục. (Goergen et al., 2015, Shylesha et al., 2018). Mẫu sâu non ngâm trong dung dịch ngâm Thiệt hại do sâu keo mùa thu gây ra trên cây mẫu tổng hợp. Mẫu trưởng thành đực và cái ngô ước tính 20-50% (Early et al., 2018). Có được căng cánh, cắm kim và sấy theo phương thể do là sâu hại nghiêm trọng và có nguy cơ pháp của Viện Bảo vệ thực vật (1997). xâm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm hình thái sâu keo mùa thu Sâu keo mùa thu Sinh học phân tử Sâu keo mùa thu hại cây ngô Cây ngô ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực hành Kỹ thuật di truyền và Sinh học phân tử
20 trang 115 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT HỌC (GS Nguyễn Lân Dũng)
449 trang 35 0 0 -
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 29 0 0 -
203 trang 29 0 0
-
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 28 0 0 -
86 trang 28 0 0
-
181 trang 27 0 0
-
37 trang 25 0 0
-
Phương pháp phân tích thể tích
59 trang 24 0 0 -
Phương pháp phân tích khối lượng
87 trang 23 0 0