Danh mục

Đặc điểm hình thái loài cá nhói mình tròn Strongylura leiura (Bleeker, 1850) ở vùng biển ven bờ huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Loài cá nhói mình tròn Strongylura leiura (Bleeker, 1850) phân bố ở vùng biển ven bờ huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, có tên địa phương “cá xương xanh”. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái của 70 mẫu cá thể cho thấy, cá nhói mình tròn có chiều dài 410-1.060 mm (trung bình 741,71 mm), khối lượng 90-2.600 g (trung bình 618,73 g), có 17-24 tia vây lưng, 22-29 tia vây hậu môn, 12-19 tia vây ngực; vây bụng nhỏ, ở thấp có 9-13 tia; vảy đường bên có 192-427 vảy nhỏ cho thấy sự tăng trưởng của loài cá này ở vùng biển ven bờ Cần Giờ với các hệ số tăng trưởng b nằm trong khoảng 3,431-3,501, giá trị R 2 dao động trong khoảng 0,875-0,926. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết "Đặc điểm hình thái loài cá nhói mình tròn Strongylura leiura (Bleeker, 1850) ở vùng biển ven bờ huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh" để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hình thái loài cá nhói mình tròn Strongylura leiura (Bleeker, 1850) ở vùng biển ven bờ huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh Khoa học Nông nghiệp / Thủy sản DOI: 10.31276/VJST.64(9).48-53 Đặc điểm hình thái loài cá nhói mình tròn Strongylura leiura (Bleeker, 1850) ở vùng biển ven bờ huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Đinh Công Khánh1, 2, Trần Trung Can2, Võ Thị Mộng Thu2, Nguyễn Phú Hoà1*, Thái Ngọc Trí 3, 4 1 Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 2 Chi cục Thuỷ sản TP Hồ Chí Minh 3 Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 4 Học viện KH&CN, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Ngày nhận bài 25/11/2021; ngày chuyển phản biện 1/12/2021; ngày nhận phản biện 24/12/2021; ngày chấp nhận đăng 29/12/2021 Tóm tắt: Loài cá nhói mình tròn Strongylura leiura (Bleeker, 1850) phân bố ở vùng biển ven bờ huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, có tên địa phương “cá xương xanh”. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái của 70 mẫu cá thể cho thấy, cá nhói mình tròn có chiều dài 410-1.060 mm (trung bình 741,71 mm), khối lượng 90-2.600 g (trung bình 618,73 g), có 17-24 tia vây lưng, 22-29 tia vây hậu môn, 12-19 tia vây ngực; vây bụng nhỏ, ở thấp có 9-13 tia; vảy đường bên có 192-427 vảy nhỏ cho thấy sự tăng trưởng của loài cá này ở vùng biển ven bờ Cần Giờ với các hệ số tăng trưởng b nằm trong khoảng 3,431-3,501, giá trị R2 dao động trong khoảng 0,875-0,926. Kết quả nghiên cứu về hình thái cấu tạo ngoài của cơ thể cá nhói mình tròn có thể giúp phân biệt được cá thể đực và cá thể cái của loài này dựa vào hình thái ngoài của cơ quan sinh dục. Đối với cá thể đực, gai sinh dục có màu hồng nhạt; đối với cá thể cái không có gai sinh dục, có lỗ sinh dục tròn và có màu hồng nhạt. Cá cái khi thành thục sinh dục vào giai đoạn cuối III-IV có lỗ sinh dục lớn và có màu hồng đậm. Từ khóa: cá nhói mình tròn, Cần Giờ, đặc điểm hình thái, Strongylura leiura. Chỉ số phân loại: 4.5 Đặt vấn đề Ấu trùng và con non được tìm thấy trong rừng ngập mặn [4], con non chủ yếu săn mồi các loài cá sống nổi nhỏ và động vật Nguồn lợi cá ở vùng biển ven bờ huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí giáp xác [5]. Cá đẻ trứng dính lên các giá thể trong nước [6]. Minh không chỉ có vai trò quan trọng đối với cộng đồng ngư dân mà còn có giá trị khoa học và hệ sinh thái thủy vực như: Ngư cụ dùng để đánh bắt cá nhói mình tròn là lưới rê. Hiện mắt xích thức ăn trong hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển, bãi nay, nhu cầu tiêu thụ cá đang rất cao ở cả thị trường trong và bồi, rừng ngập mặn... Nguồn lợi cá ở vùng cửa sông ven biển ngoài nước do chất lượng và hương vị thịt thơm ngon [7]. Các Cần Giờ phong phú và đa dạng, nhiều loài có giá trị kinh tế cao, công trình nghiên cứu về đặc điểm hình thái loài cá nhói mình trở thành đặc sản được ưa chuộng, đóng góp nhất định vào sản tròn ở Việt Nam còn hạn chế, có ít thông tin và cỡ mẫu nghiên lượng và kinh tế nghề khai thác ở vùng biển ven bờ, trong đó có cứu trong phân tích định loại còn khiêm tốn. Trên thế giới và loài cá nhói mình tròn S. leiura. trong nước chưa có các công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học của loài này. Cho đến nay, các công trình nghiên cứu về cá S. leiura thuộc họ cá nhói (Belonidae), bộ cá kìm nhói mình tròn chưa có nhiều. Phần lớn tập trung vào phân loại, (Beloniformes), có nhiều tên gọi khác nhau như: cá xương xanh phân bố, mô tả hình thái ngoài và mùa vụ di cư của chúng [8-10]. hoặc xanh xương (khu vực Cần Giờ), cá nhói mình tròn, cá nhói đuôi không chấm hoặc cá chìa vôi (khu vực Đà Nẵng). Cá nhói Ở Việt Nam, loài cá nhói mình tròn được ghi nhận phân bố ở mình tròn là một trong những nguồn lợi thủy sản cá sống nổi vịnh Bắc Bộ, sống ở vùng biển và vùng nước lợ ven bờ, thường quan trọng về mặt thương mại, được khai thác trên toàn cầu do kết thành đàn nhỏ, bơi lội ở các tầng nước giữa và nước mặt. thịt cá thơm ngon [1]. Trên thế giới, họ Belonidae có 10 giống Chiều dài của mẫu lớn nhất là 620 mm, trung bình là 460 mm. với 34 loài [2]. Các loài thuộc họ Belonidae phân bố trên toàn Một số đặc điểm phân loại được mô tả gồm: vây lưng (D) 18; thế giới, ở các vùng biển ôn đới và nhiệt đới. Trong đó, có 9 loài vây hậu môn (A) 22; vây ngực (P) 12; vây bụng V6; vây đuôi thuộc 5 giống phân bố ở vùng biển Ấn Độ Dương [3]. Các đặc C15; số vảy đường bên Ll 205; xương que mang B14 [8]. điểm hình thái của cá S. leiura được thu thập từ bờ biển Odidha Vùng biển Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh có chiều dài 23 km, với một số thông tin, dữ liệu của 4 mẫu, với kích thước từ 382- có nguồn lợi thuỷ sản phong phú và đa dạng. Các công trình 465 mm [1]. nghiên cứu về nguồn lợi thuỷ sản, đa dạng sinh học ở Cần Giờ Cá nhói mình tròn phân bố ở cả vùng biển và nước ngọt của trước đây của một số tác giả [11-14], tập trung nghiên cứu về các vùng nhiệt đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: