Đặc điểm hình thái, sinh học của một số mẫu nấm thuộc chi Beauveria ký sinh trên sâu hại cà phê được phân lập tại Sơn La
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.70 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm Bảo vệ Thực vật, Trường Đại học Tây Bắc nhằm thu thập một số chủng nấm ký sinh côn trùng có triển vọng trên rệp sáp mềm nâu, mọt đục quả cà phê tại Sơn La. Năm mẫu nấm thuộc chi Beauveria đã được phân lập trong năm 2019. Trên môi trường PDA, khuẩn lạc của các mẫu nấm có màu trắng và sau đó chuyển sang màu trắng hơi ửng vàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hình thái, sinh học của một số mẫu nấm thuộc chi Beauveria ký sinh trên sâu hại cà phê được phân lập tại Sơn La TẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Bùi Thị Sửu và nnk (2021) Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (22): 58 - 66 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA MỘT SỐ MẪU NẤM THUỘC CHI Beauveria KÝ SINH TRÊN SÂU HẠI CÀ PHÊ ĐƯỢC PHÂN LẬP TẠI SƠN LA Bùi Thị Sửu, Vũ Phương Liên, Đoàn Đức Lân Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Thí nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm Bảo vệ Thực vật, Trường Đại học Tây Bắc nhằm thu thập một số chủng nấm ký sinh côn trùng có triển vọng trên rệp sáp mềm nâu, mọt đục quả cà phê tại Sơn La. Năm mẫu nấm thuộc chi Beauveria đã được phân lập trong năm 2019. Trên môi trường PDA, khuẩn lạc của các mẫu nấm có màu trắng và sau đó chuyển sang màu trắng hơi ửng vàng. Các mẫu nấm có cuống bào tử đính phồng lên ở phía dưới có dạng hình bình với chiều dài không đều nhau, đơn lẻ hoặc thành từng cụm. Bào tử đính mọc trên cành bào tử, có dạng đơn bào trong suốt, không có vách ngăn, hình cầu (2,20 - 2,35 x 2,25 - 2,32 μm) hoặc hình trứng (2,36 - 2,97 x 2,25 - 2,84 µm). Đặc điểm sinh học của 5 mẫu nấm cho thấy: tỷ lệ nảy mầm cao trên 90% sau 24 giờ nuôi cấy. Tốc độ phát triển khuẩn lạc nhanh và cho mật số bào tử cao ở thời điểm 14 - 18 ngày sau khi cấy, trong đó mẫu nấm Bb5(MCB1) cho mật số bào tử cao nhất. Môi trường PDA, SDAY thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triến của nấm thuộc chi Beauveria. Từ khóa: Beauveria; Nấm ký sinh; Mọt đục quả cà phê; Rệp sáp mềm nâu 1. Mở đầu (Phạm Thị Thuỳ, 2004). Kết quả giám định và Nấm ký sinh gây bệnh trên côn trùng có định loại bằng phương pháp hình thái học kết nhiều loài, trong đó Beauveria bassiana có phổ hợp với giải trình tự gen trên 25 mẫu rệp sáp ký chủ rộng, ký sinh gây chết nhiều loại côn hại cà phê bị nhiễm nấm đã được giám định trùng gây hại nông lâm nghiệp được quan tâm bao gồm: Beauveria bassiana, Metarhizium nghiên cứu phát triển và ứng dụng nhiều trong anisopliae, Cephalosporium lanosoniveum, bảo vệ thực vật. Nấm Beauveria bassiana gây Cordyceps nutans, Toxicocladosporium sp., bệnh trên 700 loài côn trùng thuộc bộ cánh đều Paecilomyces cicadae. Trong đó, hai chủng (Homoptera); bộ cánh cứng (Coleoptera), bộ Beauveria bassiana tại Sơn la được phân lập cánh nửa cứng (Hemiptera); sâu non của bộ cánh từ mẫu rệp sáp mềm xanh (BR1); Rệp sáp bột vẩy (Lepidoptera) và bộ cánh bằng (Isoptera) (BR11) (Phạm Văn Nhạ, 2012). Nấm trắng (Nguyễn Thị Lộc, 2009; Phạm Thị Thùy, 2004; Beauveria bassiana đã được ghi nhận gây bệnh Gillespie, 1986). Nấm B. bassiana đã được trên mọt đục quả cà phê lần đầu tiên ở Brazil nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Canada, Anh, ngay từ những năm 1930 ở bang São Paulo và Úc, Philippines, Nhật và Trung Quốc sử dụng bang Paraná. Loài nấm này có khả năng tấn để phòng trừ nhiều đối tượng sâu hại cây trồng công giai đoạn trưởng thành của mọt đục quả cà như bọ hung hại mía, bọ hung hại củ cải đường, phê. Tỷ lệ chết đạt 83% khi sử dụng nấm trước ruồi hại rễ bắp cải, củ cải,…đạt kết quả tốt, đặc khi trưởng thành đục vào quả; 62% nếu trưởng biệt là những loài sâu hại cây rừng như sâu róm thành đã đục vào trong quả cà phê (Samuels et thông, bọ cánh cứng hại dừa, châu chấu hại tre, al., 2002). Chính vì vậy việc nghiên cứu nấm ký mía, mối đất hại cây ăn quả, sùng hại mía. Ở sinh trên đối tượng sâu hại cà phê (rệp sáp mềm nước ta, Viện Bảo vệ Thực vật đã có một số nâu; mọt đục quả) là rất cần thiết. Bài viết này nghiên cứu sử dụng nấm này để phòng trừ một trình bày một số kết quả nghiên cứu đặc điểm số đối tượng sâu hại cây trồng như rầy nâu hại hình thái và đặc điểm sinh học của một số mẫu lúa, châu chấu hại ngô, sâu đo xanh hại đay, bọ nấm ký sinh côn trùng thuộc chi Beauveria thu cánh cứng hại dừa... trong thời gian gần đây thập được trên các mẫu mọt đục quả cà phê; rệp bước đầu đã thu được những kết quả nhất định sáp mềm nâu trong năm 2019 tại Sơn La. 58 2. Nội dung Thí nghiệm được thực hiện theo phương 2.1. Vật liệu nghiên cứu pháp của Houping cà cs (2003). Dùng 0,1 ml dịch bào tử (106 bào tử/ml) cấy lên đĩa Petri - Các mẫu nấm thuộc chi Beauveria thu thập (đường kính 9cm) chứa môi trường Sabouraud từ xác côn trùng ngoài tự nhiên tại tỉnh Sơn La khoáng chất, nhiệt độ 27 ± 2oC trong 10 ngày. (huyện Mai Sơn, huyện Thuận Châu, thành phố Lấy ngẫu nhiên hai khoanh nấm 1 cm2 có chứa Sơn La) được phân lập và sử dụng để nghiên cứu. bào tử nấm cho vào 10 ml nước cất thanh trùng - Môi trường nuôi cấy: Môi trường PDA có chứa 0,05% Tween 20 để trên máy lắc vortex (Potato Dextrose Agar) khoai tây 200g, dextrose trong 10 phút để tách bào tử. Số lượng bào tử/ 20g, agar 20g, nước 1 lít); SDA - Sabouraud ml được xác định bằng lame đếm hồng cầu dextrose agar (Agar 20g, glucose 20g, peptone Thomas tính theo công thức: 10g, nước lọc 1 lít ); SDAY - Sabouraud Số bào tử/ml = 5 x a x n x 104 dextrose agar yeast extract (Agar 20g, Glucose 20g, Peptone 10g, bacto TM yeast Extract 5g, Trong đó: a - số bào tử có trong thể tích nước lọc 1 lít) huyền phù ứng với diện tích 5 ô lớn; n - hệ số pha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hình thái, sinh học của một số mẫu nấm thuộc chi Beauveria ký sinh trên sâu hại cà phê được phân lập tại Sơn La TẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Bùi Thị Sửu và nnk (2021) Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (22): 58 - 66 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA MỘT SỐ MẪU NẤM THUỘC CHI Beauveria KÝ SINH TRÊN SÂU HẠI CÀ PHÊ ĐƯỢC PHÂN LẬP TẠI SƠN LA Bùi Thị Sửu, Vũ Phương Liên, Đoàn Đức Lân Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Thí nghiệm được thực hiện tại phòng thí nghiệm Bảo vệ Thực vật, Trường Đại học Tây Bắc nhằm thu thập một số chủng nấm ký sinh côn trùng có triển vọng trên rệp sáp mềm nâu, mọt đục quả cà phê tại Sơn La. Năm mẫu nấm thuộc chi Beauveria đã được phân lập trong năm 2019. Trên môi trường PDA, khuẩn lạc của các mẫu nấm có màu trắng và sau đó chuyển sang màu trắng hơi ửng vàng. Các mẫu nấm có cuống bào tử đính phồng lên ở phía dưới có dạng hình bình với chiều dài không đều nhau, đơn lẻ hoặc thành từng cụm. Bào tử đính mọc trên cành bào tử, có dạng đơn bào trong suốt, không có vách ngăn, hình cầu (2,20 - 2,35 x 2,25 - 2,32 μm) hoặc hình trứng (2,36 - 2,97 x 2,25 - 2,84 µm). Đặc điểm sinh học của 5 mẫu nấm cho thấy: tỷ lệ nảy mầm cao trên 90% sau 24 giờ nuôi cấy. Tốc độ phát triển khuẩn lạc nhanh và cho mật số bào tử cao ở thời điểm 14 - 18 ngày sau khi cấy, trong đó mẫu nấm Bb5(MCB1) cho mật số bào tử cao nhất. Môi trường PDA, SDAY thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triến của nấm thuộc chi Beauveria. Từ khóa: Beauveria; Nấm ký sinh; Mọt đục quả cà phê; Rệp sáp mềm nâu 1. Mở đầu (Phạm Thị Thuỳ, 2004). Kết quả giám định và Nấm ký sinh gây bệnh trên côn trùng có định loại bằng phương pháp hình thái học kết nhiều loài, trong đó Beauveria bassiana có phổ hợp với giải trình tự gen trên 25 mẫu rệp sáp ký chủ rộng, ký sinh gây chết nhiều loại côn hại cà phê bị nhiễm nấm đã được giám định trùng gây hại nông lâm nghiệp được quan tâm bao gồm: Beauveria bassiana, Metarhizium nghiên cứu phát triển và ứng dụng nhiều trong anisopliae, Cephalosporium lanosoniveum, bảo vệ thực vật. Nấm Beauveria bassiana gây Cordyceps nutans, Toxicocladosporium sp., bệnh trên 700 loài côn trùng thuộc bộ cánh đều Paecilomyces cicadae. Trong đó, hai chủng (Homoptera); bộ cánh cứng (Coleoptera), bộ Beauveria bassiana tại Sơn la được phân lập cánh nửa cứng (Hemiptera); sâu non của bộ cánh từ mẫu rệp sáp mềm xanh (BR1); Rệp sáp bột vẩy (Lepidoptera) và bộ cánh bằng (Isoptera) (BR11) (Phạm Văn Nhạ, 2012). Nấm trắng (Nguyễn Thị Lộc, 2009; Phạm Thị Thùy, 2004; Beauveria bassiana đã được ghi nhận gây bệnh Gillespie, 1986). Nấm B. bassiana đã được trên mọt đục quả cà phê lần đầu tiên ở Brazil nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Canada, Anh, ngay từ những năm 1930 ở bang São Paulo và Úc, Philippines, Nhật và Trung Quốc sử dụng bang Paraná. Loài nấm này có khả năng tấn để phòng trừ nhiều đối tượng sâu hại cây trồng công giai đoạn trưởng thành của mọt đục quả cà như bọ hung hại mía, bọ hung hại củ cải đường, phê. Tỷ lệ chết đạt 83% khi sử dụng nấm trước ruồi hại rễ bắp cải, củ cải,…đạt kết quả tốt, đặc khi trưởng thành đục vào quả; 62% nếu trưởng biệt là những loài sâu hại cây rừng như sâu róm thành đã đục vào trong quả cà phê (Samuels et thông, bọ cánh cứng hại dừa, châu chấu hại tre, al., 2002). Chính vì vậy việc nghiên cứu nấm ký mía, mối đất hại cây ăn quả, sùng hại mía. Ở sinh trên đối tượng sâu hại cà phê (rệp sáp mềm nước ta, Viện Bảo vệ Thực vật đã có một số nâu; mọt đục quả) là rất cần thiết. Bài viết này nghiên cứu sử dụng nấm này để phòng trừ một trình bày một số kết quả nghiên cứu đặc điểm số đối tượng sâu hại cây trồng như rầy nâu hại hình thái và đặc điểm sinh học của một số mẫu lúa, châu chấu hại ngô, sâu đo xanh hại đay, bọ nấm ký sinh côn trùng thuộc chi Beauveria thu cánh cứng hại dừa... trong thời gian gần đây thập được trên các mẫu mọt đục quả cà phê; rệp bước đầu đã thu được những kết quả nhất định sáp mềm nâu trong năm 2019 tại Sơn La. 58 2. Nội dung Thí nghiệm được thực hiện theo phương 2.1. Vật liệu nghiên cứu pháp của Houping cà cs (2003). Dùng 0,1 ml dịch bào tử (106 bào tử/ml) cấy lên đĩa Petri - Các mẫu nấm thuộc chi Beauveria thu thập (đường kính 9cm) chứa môi trường Sabouraud từ xác côn trùng ngoài tự nhiên tại tỉnh Sơn La khoáng chất, nhiệt độ 27 ± 2oC trong 10 ngày. (huyện Mai Sơn, huyện Thuận Châu, thành phố Lấy ngẫu nhiên hai khoanh nấm 1 cm2 có chứa Sơn La) được phân lập và sử dụng để nghiên cứu. bào tử nấm cho vào 10 ml nước cất thanh trùng - Môi trường nuôi cấy: Môi trường PDA có chứa 0,05% Tween 20 để trên máy lắc vortex (Potato Dextrose Agar) khoai tây 200g, dextrose trong 10 phút để tách bào tử. Số lượng bào tử/ 20g, agar 20g, nước 1 lít); SDA - Sabouraud ml được xác định bằng lame đếm hồng cầu dextrose agar (Agar 20g, glucose 20g, peptone Thomas tính theo công thức: 10g, nước lọc 1 lít ); SDAY - Sabouraud Số bào tử/ml = 5 x a x n x 104 dextrose agar yeast extract (Agar 20g, Glucose 20g, Peptone 10g, bacto TM yeast Extract 5g, Trong đó: a - số bào tử có trong thể tích nước lọc 1 lít) huyền phù ứng với diện tích 5 ô lớn; n - hệ số pha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nấm ký sinh Mọt đục quả cà phê Rệp sáp mềm nâu Môi trường PDA Bảo vệ thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 133 0 0
-
49 trang 68 0 0
-
37 trang 68 0 0
-
78 trang 65 0 0
-
88 trang 51 0 0
-
157 trang 40 0 0
-
Phương pháp sản xuất, chế biến và cách sử dụng phân bón
139 trang 32 0 0 -
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp - PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh
204 trang 30 0 0 -
59 trang 30 0 0
-
76 trang 27 0 0