Đặc điểm hình thái và phân bố các giống cá Butis bleeker, 1856 và Glossogobius gill, 1859 ở hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa Ba Lạt, sông Hồng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 730.19 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày nhận xét đặc điểm phân bố của 5 loài cá này ở Việt Nam, gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo về phân loại học, sinh thái học và sinh học, phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi các loài cá bống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hình thái và phân bố các giống cá Butis bleeker, 1856 và Glossogobius gill, 1859 ở hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa Ba Lạt, sông HồngBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.00024 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÁC GIỐNG CÁ Butis Bleeker, 1856 VÀ Glossogobius Gill, 1859 Ở HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VÙNG CỬA BA LẠT, SÔNG HỒNG Tạ Thị Thủy1, Chu Hoàng Nam2, Nguyễn Lê Hoài Thương2, Nguyễn Thị Huyền Trang2, Phạm Thị Thảo2, Trần Đức Hậu2,* Tóm tắt: Để nghiên cứu giống cá bống cau Butis và cá bống trắng Glossogobius ở hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa Ba Lạt, Sông Hồng (Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải và Vườn quốc gia Xuân Thủy), tiến hành thực địa từ năm 2018 đến năm 2019 thu được tổng số 1.982 mẫu của hai giống cá này. Dựa vào đặc điểm hình thái, xác định được 2 loài thuộc giống Butis (cá bống cấu B. butis và cá bống bùn B. koilomatodon) và 3 loài thuộc giống Glossogobius (cá bống cát G. aureus, cá bống cát tối G. giuris và cá bống chấm gáy G. olivaceus). Số liệu này mở rộng vùng phân bố về phía bắc của loài G. aureus. Ở khu vực nghiên cứu, có 3 loài (B. koilomatodon, G. olivaceus và G. giuris) được ghi nhận hầu hết các tháng và cũng là các loài có số lượng mẫu lớn. Các loài đều được mô tả và so sánh với các nghiên cứu khác. Ngoài ra, bài báo cũng nhận xét đặc điểm phân bố của 5 loài cá này ở Việt Nam, gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo về phân loại học, sinh thái học và sinh học, phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi các loài cá bống. Từ khóa: Butis, Glossogobius, cơ quan cảm giác ở đầu, cửa sông, đặc điểm hình thái, phân bố, rừng ngập mặn, Sông Hồng.1. MỞ ĐẦU Trên thế giới, giống cá bống cau Butis Bleeker, 1856 (họ Eleotridae) và giống cábống trắng Glossogobius Gill, 1859 (họ Gobiidae) thuộc bộ cá bống (Gobiiformes) lầnlượt có 6 và 28 loài (Nelson et al., 2016). Ở Việt Nam, giống Butis ghi nhận có 5 loài (B.butis, B. koilomatodon, B. humeralis, B. amboinensis và B. gymnopomus) và giốngGlossogobius ghi nhận có 5 loài (G. aureus, G. giuris, G. olivaceus, G. sparsipapillus vàG. biocellatus) (Nguyễn Văn Hảo, 2005; Rainboth et al., 2012; Tran Dac Dinh et al.,2013; Kimura et al., 2018). Nhiều loài trong giống Glossogobius có giá trị kinh tế cao(Nguyễn Văn Hảo, 2005). Các loài ở hai giống này thường di cư vào vùng cửa Sông(Nguyễn Văn Hảo, 2005) nên nghiên cứu khu hệ các lưu vực Sông đều có thể ghi nhận.Bài báo này tổng quan sự phân bố của chúng theo các vĩ độ khác nhau ở Việt Nam. Ba Lạt là cửa lớn nhất của Sông Hồng, đặc trưng bởi hệ sinh thái rừng ngập mặn,gồm: Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải (Khu BTTN ĐNN Tiền Hải) vàVườn Quốc gia Xuân Thủy, tạo nên độ đa dạng sinh học cao. Nguyen et al. (2019) đã tổngquan các nghiên cứu ở hệ thống Sông Hồng thuộc địa phận Việt Nam, và trong đó ở vùng1Trường Đại học Thủ đô Hà Nội2Trường Đại học Sư phạm Hà Nội*Email: hautd@hnue.edu.vnPHẦN I. NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC 199cửa Ba Lạt có 2 loài thuộc giống Butis (B. butis và B. koilomatodon) và 2 loài thuộc giốngGlossogobius (G. giuris và G. olivaceus). Thực địa với tần suất mỗi tháng 1 lần ở khu vựcnghiên cứu thu được số lượng mẫu lớn của các loài trong hai giống cá này. Bài báo nàycập nhật thành phần loài, bổ sung các đặc điểm hình thái góp phần cung cấp dẫn liệu chođịnh loại các loài cá bống ở Việt Nam cũng như một số nhận xét về đặc điểm phân bốphục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển nguồn lợi.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐịa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại hệ sinh thái rừng ngập mặn (Khu BTTN ĐNN TiềnHải, tỉnh Thái Bình) và Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định) vùng cửa Ba Lạt,Sông Hồng (Hình 1). Đây là hai vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển châu thổ Sông Hồng,có vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học và cũng là điểm nóng cho công tácbảo tồn vì thường xuyên chịu các sức ép về khai thác thủy sản quá mức. Hình 1. Vị trí thu mẫu cá giống Butis và Glossogobius tại cửa Ba Lạt, gồm Khu BTTN ĐNN Tiền Hải (các điểm TH1-TH5) và Vườn Quốc gia Xuân Thủy (khu vực Sông Trà)Thu mẫu và bảo quản Tổng số 1.982 mẫu các loài cá bống thuộc giống Butis và Glossogobius bằng lưới bátquái (mắt lưới 2 cm) với sự hỗ trợ của ngư dân, mỗi tháng 1 lần, trong thời gian từ tháng3/2018 đến tháng 8/2019 (tháng 3, 7, 8/2019 ở Khu BTTN ĐNN Tiền Hải, từ tháng 3/2018đến 2/2019 ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy) (Hình 1, Bảng 1). Mẫu thu được định hình bằngdung dịch formalin 8-10% và bảo quản mẫu trong cồn 70% và lưu giữ tại phòng thí nghiệmcá, bộ môn Động vật học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Định loại Phân tích hình thái theo Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hình thái và phân bố các giống cá Butis bleeker, 1856 và Glossogobius gill, 1859 ở hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa Ba Lạt, sông HồngBÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4DOI: 10.15625/vap.2020.00024 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÁC GIỐNG CÁ Butis Bleeker, 1856 VÀ Glossogobius Gill, 1859 Ở HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VÙNG CỬA BA LẠT, SÔNG HỒNG Tạ Thị Thủy1, Chu Hoàng Nam2, Nguyễn Lê Hoài Thương2, Nguyễn Thị Huyền Trang2, Phạm Thị Thảo2, Trần Đức Hậu2,* Tóm tắt: Để nghiên cứu giống cá bống cau Butis và cá bống trắng Glossogobius ở hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng cửa Ba Lạt, Sông Hồng (Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải và Vườn quốc gia Xuân Thủy), tiến hành thực địa từ năm 2018 đến năm 2019 thu được tổng số 1.982 mẫu của hai giống cá này. Dựa vào đặc điểm hình thái, xác định được 2 loài thuộc giống Butis (cá bống cấu B. butis và cá bống bùn B. koilomatodon) và 3 loài thuộc giống Glossogobius (cá bống cát G. aureus, cá bống cát tối G. giuris và cá bống chấm gáy G. olivaceus). Số liệu này mở rộng vùng phân bố về phía bắc của loài G. aureus. Ở khu vực nghiên cứu, có 3 loài (B. koilomatodon, G. olivaceus và G. giuris) được ghi nhận hầu hết các tháng và cũng là các loài có số lượng mẫu lớn. Các loài đều được mô tả và so sánh với các nghiên cứu khác. Ngoài ra, bài báo cũng nhận xét đặc điểm phân bố của 5 loài cá này ở Việt Nam, gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo về phân loại học, sinh thái học và sinh học, phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi các loài cá bống. Từ khóa: Butis, Glossogobius, cơ quan cảm giác ở đầu, cửa sông, đặc điểm hình thái, phân bố, rừng ngập mặn, Sông Hồng.1. MỞ ĐẦU Trên thế giới, giống cá bống cau Butis Bleeker, 1856 (họ Eleotridae) và giống cábống trắng Glossogobius Gill, 1859 (họ Gobiidae) thuộc bộ cá bống (Gobiiformes) lầnlượt có 6 và 28 loài (Nelson et al., 2016). Ở Việt Nam, giống Butis ghi nhận có 5 loài (B.butis, B. koilomatodon, B. humeralis, B. amboinensis và B. gymnopomus) và giốngGlossogobius ghi nhận có 5 loài (G. aureus, G. giuris, G. olivaceus, G. sparsipapillus vàG. biocellatus) (Nguyễn Văn Hảo, 2005; Rainboth et al., 2012; Tran Dac Dinh et al.,2013; Kimura et al., 2018). Nhiều loài trong giống Glossogobius có giá trị kinh tế cao(Nguyễn Văn Hảo, 2005). Các loài ở hai giống này thường di cư vào vùng cửa Sông(Nguyễn Văn Hảo, 2005) nên nghiên cứu khu hệ các lưu vực Sông đều có thể ghi nhận.Bài báo này tổng quan sự phân bố của chúng theo các vĩ độ khác nhau ở Việt Nam. Ba Lạt là cửa lớn nhất của Sông Hồng, đặc trưng bởi hệ sinh thái rừng ngập mặn,gồm: Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải (Khu BTTN ĐNN Tiền Hải) vàVườn Quốc gia Xuân Thủy, tạo nên độ đa dạng sinh học cao. Nguyen et al. (2019) đã tổngquan các nghiên cứu ở hệ thống Sông Hồng thuộc địa phận Việt Nam, và trong đó ở vùng1Trường Đại học Thủ đô Hà Nội2Trường Đại học Sư phạm Hà Nội*Email: hautd@hnue.edu.vnPHẦN I. NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG SINH HỌC 199cửa Ba Lạt có 2 loài thuộc giống Butis (B. butis và B. koilomatodon) và 2 loài thuộc giốngGlossogobius (G. giuris và G. olivaceus). Thực địa với tần suất mỗi tháng 1 lần ở khu vựcnghiên cứu thu được số lượng mẫu lớn của các loài trong hai giống cá này. Bài báo nàycập nhật thành phần loài, bổ sung các đặc điểm hình thái góp phần cung cấp dẫn liệu chođịnh loại các loài cá bống ở Việt Nam cũng như một số nhận xét về đặc điểm phân bốphục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển nguồn lợi.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐịa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại hệ sinh thái rừng ngập mặn (Khu BTTN ĐNN TiềnHải, tỉnh Thái Bình) và Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định) vùng cửa Ba Lạt,Sông Hồng (Hình 1). Đây là hai vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển châu thổ Sông Hồng,có vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học và cũng là điểm nóng cho công tácbảo tồn vì thường xuyên chịu các sức ép về khai thác thủy sản quá mức. Hình 1. Vị trí thu mẫu cá giống Butis và Glossogobius tại cửa Ba Lạt, gồm Khu BTTN ĐNN Tiền Hải (các điểm TH1-TH5) và Vườn Quốc gia Xuân Thủy (khu vực Sông Trà)Thu mẫu và bảo quản Tổng số 1.982 mẫu các loài cá bống thuộc giống Butis và Glossogobius bằng lưới bátquái (mắt lưới 2 cm) với sự hỗ trợ của ngư dân, mỗi tháng 1 lần, trong thời gian từ tháng3/2018 đến tháng 8/2019 (tháng 3, 7, 8/2019 ở Khu BTTN ĐNN Tiền Hải, từ tháng 3/2018đến 2/2019 ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy) (Hình 1, Bảng 1). Mẫu thu được định hình bằngdung dịch formalin 8-10% và bảo quản mẫu trong cồn 70% và lưu giữ tại phòng thí nghiệmcá, bộ môn Động vật học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Định loại Phân tích hình thái theo Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rừng ngập mặn vùng cửa Ba Lạt Hệ sinh thái rừng ngập mặn Đặc điểm hình thái cá Butis bleeker Giống cá Butis bleeker Glossogobius gillGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan sử dụng tư liệu ảnh viễn thám để lập bản đồ rừng ngập mặn
12 trang 48 0 0 -
12 trang 45 0 0
-
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 45 0 0 -
Tăng cường công tác quản lý rừng ngập mặn tại thành phố Hải Phòng
5 trang 44 0 0 -
Tạp chí Rừng & Môi trường: Số 91/2018
80 trang 41 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 39 1 0 -
Bước đầu tổng quan dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Việt Nam
10 trang 37 0 0 -
Rừng ngập mặn và những chuyến hành trình
105 trang 34 0 0 -
Đa dạng tài nguyên thực vật ngập mặn hệ sinh thái vùng triều khu vực mũi Cà Mau
10 trang 33 0 0 -
Phục hồi và quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng tại huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
7 trang 32 0 0