Danh mục

Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam

Số trang: 29      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.65 MB      Lượt xem: 44      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xưa nay thường có hai cách hiểu về trường ca, một cách hiểu theo trường khái niệm rộng để chỉ những tác phẩm thơ dài nói chung dù là tư sự hay trữ tình có dung lượng lớn; và một cách hiểu theo khái niệm hẹp dùng để chỉ những tác phẩm thơ có dung lượng lớn về cả nội dung và nghệ thuật nghiêng về hướng trữ tình hóa yếu tố tự sự với một cấu trúc nghệ thuật phức hợp. Và trên thực tế sáng tác, ta có thể nhận thấy từ cuối thập niên 80 của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT BỘ MÔN LÍ LUẬN VĂN HÓA ----***---- Chuyên đề Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam Ngành Sư phạm Ngữ văn KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT BỘ MÔN LÍ LUẬN VĂN HÓA ----***---- BÀI 5: THỂ THƠ LỤC BÁT KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT BỘ MÔN LÍ LUẬN VĂN HÓA ----***---- BÀI 5: THỂ THƠ LỤC BÁT Giới thiệu vào bài Giới thiệu thơ lục bát, lấy ví dụ cụ thể Thực hành I. Khái niệm II. Luật bằng trắc III. Luật gieo vần IV. Đối trong lục bát V. Ngắt nhịp VI. Ưu thế thể hiện I. KHÁI NIỆM Đây là một thể thơ truyền thống của dân tộc Việt Nam Được cấu tạo từ một câu 6 chữ và một câu 8 chữ Có độ dài từ 2 câu đến không giới hạn THƠ LỤC BÁT THƠ LỤC BÁT VĂN HỌC DÂN HỌC VĂN GIAN VĂN HỌC VIẾT DÂN GIAN VĂN HỌC VIẾT THƠ LLỤC BÁT THƠ ỤC BÁT TRONG DÂN GIAN TRONG DÂN GIAN Rủ nhau xuống bể mò cua Rủ nhau xuống bể mò cua Đem về nấu quả mơ chua trên rừng Đem về nấu quả mơ chua trên rừng Em ơi chua ngọt đã từng Em ơi chua ngọt đã từng Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau Truyện Kiều Nguyễn Du II. LUẬT BẰNG TRẮC Ậ T U L Gieo tại chữ thứ 2 - 4 – 6 của câu 6 Ậ T U L Gieo tại chữ thứ 2 - 4 – 6 của câu 6 Gieo tại T TAM NGŨ – 6 -T LUa câu 8 NHẤ chữthứ 22- -44– BẤ88 ccủẬN 8 thứ Gieo tại chữ 6- ủa câu BACK BACK NHỊ TỨ LỤC PHÂN MINH Các chữ 1 - 3 – 5 – 7 được tự do Các chữ 1 - 3 – 5 – 7 được tự do Chữ gieo thanh bằng : 2 –6–8 Riêng chữ thứ 4 gieo thanh trắc     Sơ đồ          LUẬT BẰNG TRẮC 1 B 2 3 4 T 5 6 B 1 B 2 3 T 4 5 B 6 7 B 8 VÍ DỤ LUẬT BẰNG TRẮC C Giã Giã từ năm cũT buâng khuâng B B từ năm cũ buâng khuâng Đã nghe xuân mT lâng lâng lạ thường B ớ B B Đã nghe xuân mới i lâng lâng lạ thường III. LUẬT GIEO VẦN Luật gieo vần thông thường LUẬT Luật gieo vần đặc biệt Luật gieo vần thông thường VÍ DỤ VÍ DỤ Khi đi trẻ, lúc về già, Giọng quê vẫn thế tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào , Hỏi rằng khách ở chốn nào lại chơi? III. LUẬT GIEO VẦN Luật gieo vần thông thường z LUẬT Luật gieo vần đặc biệt VÍ DỤ 2 VÍ DỤ 2 Luật gieo vần đặc biệt Trèo lên cây bưởi hái hoa hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân cà IV. ĐỐI TRONG ĐỐI TIỂU ĐỐI THƠ NGỮ ĐOẠN LỤC BÁT Người thu thủy, nét chia bàon Làn lên ngựa kẻ xuân sơ Rừng phong thu đã Hoa ghen thua thắm, màu hờn kém xanh nhuộm liễu quan san Truyện Kiều Nguyễn Du BACK 3

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: