Danh mục

ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VIỆT NAM

Số trang: 91      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.93 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lãnh thổ Việt Nam kéo dài theo phương kinh tuyến, giới hạn trong những vĩ độ từ 8030’N đến 23022’N và kinh độ từ 102010’E đến 109021’E. Như vậy, Việt Nam nằm trọn vẹn trong vùng nội chí tuyến của Bắc bán cầu. Đặc điểm tổng quát của KH nước ta là: Khí hậu có tính chất nội chí tuyến nóng ẩm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ TÀIBài 5 NGUYÊN KHÍ HẬU VIỆT NAM KHÍ HẬU VIỆT NAM Sơ lược tài nguyên Đặc điểm khí hậu Việt Nam khí hậu 1 Chịu sự chi phối của chế độ mặt trời nội chí tuyếnĐiều kiện Chịu tác động mạnh của hoànhình thành 2KHVN lưu gió mùa Điều kiện địa lý phức tạp 3 Lãnh thổ Việt Nam kéo dài theo phương kinh tuyến, giới hạn trong những vĩ độ từ 8030’N đến 23022’N và kinh độ từ 102010’E đến 109021’E. Như vậy, Việt Nam nằm trọn vẹn trong vùng nội chí tuyến của Bắc bán cầu. Đặc điểm tổng quát của KH nước ta là: Khí hậu có tính chất nội chí tuyến nóng ẩmĐặcđiểmđịahình Địa hình Việt Nam nối liên với lục địa Hoa Nam thành một dải liên tục. Vì thế sự sắp xếp các dãy núi trên phần Bắc lãnh thổ có cùng một hướng Tây Bắc - Ðông Nam của hệ thống núi và cao nguyên Vân Quý. Ở phần phía nam lãnh thổ, dãy Trường Sơn Nam cùng với cao nguyên Trung và Hạ Lào chuyển hướng theo phương kinh tuyến . Ảnh hưởng của địa hình tới sự phân hoá khí hậu thể hiện rõ nét ở các vùng khí hậu với những hệ thống núi chính sau đây: Hệ thống đồi núi hình cảnh cung vùng ÐôngBắc Trên địa phận các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Cao Bằng,Quảng Ninh, Hải Dương có hệ thống đồi núi hình nan quạt với 4 vòng cánh cung là Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Ðông Triều. Vì thế, vào mùa đông, gió mùa đông Bắc có điều kiện thuận lợi thâm nhập vào lãnh thổ nước ta khiến cho vùng này rất lạnh. địa hình cánh cung cũng đón và giữ lại các đợt gió đông Bắc đầu và cuối mùa tạo nên một vùng khí hậu có mùa đông dài nhất nước ta Mùa hè, cánh cung đông Triều tạo thành bức tường chắn gió đông Nam từ biển thổi vào phân biệt rõ 2 tiểu vùng khí hậu: vùng ven biển Quảng Ninh có lượng mưa lớn (2.500-3.000 mm/năm) do bị ảnh hưởng của biển, vùng thung lũng Cao - Lang ít mưa, ít bão nhưng nhiều nắng (lượng mưa 1.300 mm/năm). Hệ thống núi có hướng Tây Bắc- Ðông Nam Dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh Phan Si Păng cao tới3.142m đã ngăn cản gió mùa cực đới ảnh hưởng tới vùng Tây Bắc tạo thành một miền khíhậu riêng biệt có mùa đông tương đối ấm. Trong cácthung lũng Sông Mã, Yên Châu, điện Biên nền nhiệt ñộtương tự vùng đồng bằng Bắc Bộ, chỉ một số nơi có địahình cao (Mộc Châu, Mường Tè, Sìn Hồ) nhiệt độ mớithấp. Về mùa hè, Hoàng Liên Sơn là ranh giới ngăn cảncác luồng gió từ biển đông thổi vào vùng Tây Bắc. Khíhậu Tây Bắc ít chịu ảnh hưởng của biển, mang tính chấtnhiệt đới lục địa rõ rệt, lượng mưa thấp (Sông Mã, YênChâu < 1000 mm/năm). Dãy Trường Sơn Bắc có hướng Tây Bắc - đông Nam ngăn cản gió mùa đông Bắc ảnh hưởng về phía Tây Trường Sơn. Ðây cũng là dạng địa hình chắn giữ front cực đới, gây ra mưa lớn ở khu Bốn thời kỳ đầu mùa đông (Kỳ Anh 3000 mm/năm). Mùa hè, dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, (từ vịnh Bengan), tạo nên mùa mưa ở Tây Trường Sơn và gió fohn khô nóng ảnh hưởng ở Trung Bộ. Nhìn chung địa hình Tây Bắc - đông Nam đã tạo nên sự đối lập giữa đông và Tây Trường Sơn về chế độ mưa, ẩm rất rõ. Hệ thống núi có hướng Ðông - Tây Ðáng chú ý là dãy Hoành Sơn và Bạch Mã đâm ngang ra biển tạo thành đèo Ngang và đèo Hải Vân. Hai dãy núi này ngăn cản hoạt động của gió mùa đông - Bắc ảnh hưởng tới các tỉnh phía Nam. Vì vậy, Hoành Sơn và Bạch Mã được coi là ranh giới của 2 miền khí hậu: Miền Bắc có một mùa đông lạnh, còn miền Nam không có mùa đông, nền nhiệt độ cao và ít biến động. Các dãy núi có hướng Bắc Nam Ở miền Bắc một số dãy núi thấp chạy theo hướng Bắc- Nam thuộc vùng thượng nguồn sông Lô, sông Gâm, sông Chảy, cùng hướng với các phụ lưu của các dòng sông. Địa hình đó đã án ngữ hướng gió 2 mùa, hình thành những vùng mùa hè mưa lớn như Bắc Quang (4000 mm/năm), mùa đông thời tiết lạnh ẩm, nhiều mây ở Hà Giang, Tuyên Quang. Hệ thống núi Nam Trường Sơn (Bảo Lộc, Lâm Ðồng) chạy theo hướng Bắc - Nam cũng có vai trò tương tự. Do đó vùng Bảo Lộc lượng mưa khá lớn so với phía Bắc cao nguyên Trung Bộ (khoảng 3.000 - 3.500 mm/năm).Ðịathếbiển Nước ta có bờ biển dài trên 3 000 km, vịnh biển lấn sâu vào đất liền như vịnh Bắc Bộ nên khí hậu chịu ảnh hưởng nhiều của biển. Về mùa đông, trên vịnh Bắc Bộ tồn tại trung tâm khí áp thấp mờ nhạt, là nguyên nhân tăng cường thêm mưa phùn và sương mù ven biển. Ảnh hưởng của bề mặt biển làm dịu đi cho nền nhiệt độ mùa hè. Nhiều nhiễu động khí quyển hình thành ngoài biển ảnh hưởng tới khí hậu đất liền rất sâu sắc như bão, dông nhiệt, gió ...

Tài liệu được xem nhiều: