Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại Bệnh viện 19-8, Bộ Công An
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.68 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết là mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại Bệnh viện 19-8, Bộ Công An ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ BIẾN CHỨNG CHẢY MÁU Ổ LOÉT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 19 - 8, BỘ CÔNG AN Dương Hồng Thái1; Đồng Đức Hoàng1, Đặng Trần Dũng2 1 Bộ môn Nội - Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên, 2Bệnh viện C54, Bộ Công an TÓM TẮT Đặt vấn đề: Xuất huyết do loét dạ dày tá tràng là một biến chứng nặng của bệnh. Bệnh viện 19 - 8 là Bệnh viện của ngành Công an, hàng năm có nhiều bệnh nhân là cán bộ, chiến sỹ bị bệnh này vào điều trị. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng. Phương pháp: chọn 84 bệnh nhân vào đối tƣợng nghiên cứu, chia làm 2 nhóm: Nhóm I: chỉ có loét dạ dày, tá tràng (43 bệnh nhân), gọi là loét đơn thuần. Nhóm II: loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ( 41 bệnh nhân), gọi là loét chảy máu. Kết quả: Tuổi: cao nhất là 58, thấp nhất là 19. Có độ tuổi trung bình là 36,1±12,8, gặp chủ yếu ở lứa tuổi 21 30.Giới: tỷ lệ nam và nữ là 11/1. Triệu chứng thƣờng gặp ở cả loét đơn thuần và loét có chảy máu là: đau bụng vùng thƣợng vị ợ hơi, ợ chua, buồn nôn và nôn. Loét có biến chứng chảy máu 100% đối tƣợng có triệu chứng nôn ra máu, đi ngoài phân đen và thƣờng có mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt. Số lƣợng Hồng cầu, Hemoglobin, Hematocrit ở nhóm có biến chứng chảy máu giảm hơn so với nhóm loét đơn thuần. Ở dạ dày loét chảy máu ở hang vị chiếm 75%, trên 2 ổ loét chiếm 75%. Kích thƣớc ≤ 0,5 chiếm 91,7. Ở tá tràng: tổn thƣơng chủ yếu ở mặt trƣớc hành tá tràng chiếm 55,2%. 1 ổ loét gặp nhiều nhất chiếm 72,4%. Kích thƣớc ổ loét ≤ 0,5 chiếm 69%. Tỷ lệ sử dụng NSAID rất thấp, chiếm 4,2%.Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu bị stress thấp, chiếm 4,7%.Tỷ lệ sử dụng NSAID ở đối tƣợng nghiên cứu và tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu bị stress không làm tăng tỷ lệ chảy máu, p < 0,05. Kết luận: Triệu chứng thƣờng gặp ở cả loét đơn thuần và loét có chảy máu là: đau bụng vùng thƣợng vị ợ hơi, ợ chua, buồn nôn và nôn. Các yếu tố liên quan đến chảy máu ổ loét là: tiền sử loét dạ dày tá tràng, sử dụng thuốc NSAID, stress. Từ khóa: ĐẶT VẤN ĐỀ* Loét dạ dày tá tràng là một bệnh thƣờng gặp và phổ biến, bệnh xảy ra ở mọi quốc gia, mọi lứa tuổi, bệnh thƣờng hay tái phát và có những biến chứng nguy hiểm nhƣ : chảy máu, thủng ổ loét… làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống và khả năng lao động của ngƣời bệnh. Theo Mc Cathy, tỷ lệ mắc bệnh loét dạ dày tá tràng tại Mỹ chiếm 10% dân số. Theo Friedman, tại Châu Âu tỷ lệ này là 6 - 15%. Tại Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh này là khoảng 5 - 10% dân số, gặp ở nam nhiều hơn nữ. Xuất huyết do loét dạ dày tá tràng là một biến chứng nặng của bệnh, chiếm tỉ lệ khoảng 60% bệnh nhân (BN) bị xuất huyết tiêu hóa cao. Bệnh viện 19 - 8 là Bệnh viện của ngành Công an, hàng năm có nhiều bệnh nhân là cán * bộ, chiến sỹ bị bệnh này vào điều trị. Có thể do tính chất và đặc thù nghề nghiệp, cán bộ chiến sỹ công an trong các đơn vị thƣờng xuyên phải chịu nhiều áp lực trong công việc và liên tục trong tình trạng căng thẳng thần kinh, nhiều khả năng chính những yếu tố này là tác nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến bệnh loét dạ dày tá tràng và xuất huyết do loét dạ dày tá tràng. Chính vì vậy mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu : 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại Bệnh viện 19 - 8 Bộ công an. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 27 Dƣơng Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Đối tượng nghiên cứu: * Chọn bệnh nhân - 84 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán là bệnh loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét và không có biến chứng chảy máu Chia làm 2 nhóm: - Nhóm I: chỉ có loét DD - TT (43 bệnh nhân). Gọi là loét đơn thuần. - Nhóm II: loét DD - TT có biến chứng chảy máu ( 41 bệnh nhân). Gọi là loét chảy máu. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: từ ngày 02.2011 đến ngày 7.2011. - Địa điểm nghiên cứu: tại khoa HSCC, Khoa nội tiêu hoá của Bệnh viện 198 Bộ công an. Phương pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp nghiên cứu mô tả. - Thiết kế nghiên cứu tiến cứu. - Chọn mẫu có chủ đích. Chỉ tiêu nghiên cứu: Chỉ tiêu chung : Tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ. Chỉ tiêu lâm sàng: * Loét DD - TT có một trong các triệu chứng sau: - Đau thƣợng vị, đau có tính chất chu kỳ, đau khi đói hoặc khi ăn no. - Ợ hơi, nấc, buồn nôn và nôn. - Chƣớng hơi, táo bón. - Trong cơn đau thấy co cứng cơ vùng thƣợng vị, ấn vào cảm giác đau tăng. * Biến chứng chảy máu - Nôn ra máu: máu đỏ tƣơi, đỏ sẫm hay máu đen. - Đi ngoài ra máu: phân đen nhƣ nhựa đƣờng, nhƣ bã cà phê, mùi thối khẳn. Trƣờng hợp chảy máu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại Bệnh viện 19-8, Bộ Công An ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ BIẾN CHỨNG CHẢY MÁU Ổ LOÉT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 19 - 8, BỘ CÔNG AN Dương Hồng Thái1; Đồng Đức Hoàng1, Đặng Trần Dũng2 1 Bộ môn Nội - Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên, 2Bệnh viện C54, Bộ Công an TÓM TẮT Đặt vấn đề: Xuất huyết do loét dạ dày tá tràng là một biến chứng nặng của bệnh. Bệnh viện 19 - 8 là Bệnh viện của ngành Công an, hàng năm có nhiều bệnh nhân là cán bộ, chiến sỹ bị bệnh này vào điều trị. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng. Phương pháp: chọn 84 bệnh nhân vào đối tƣợng nghiên cứu, chia làm 2 nhóm: Nhóm I: chỉ có loét dạ dày, tá tràng (43 bệnh nhân), gọi là loét đơn thuần. Nhóm II: loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ( 41 bệnh nhân), gọi là loét chảy máu. Kết quả: Tuổi: cao nhất là 58, thấp nhất là 19. Có độ tuổi trung bình là 36,1±12,8, gặp chủ yếu ở lứa tuổi 21 30.Giới: tỷ lệ nam và nữ là 11/1. Triệu chứng thƣờng gặp ở cả loét đơn thuần và loét có chảy máu là: đau bụng vùng thƣợng vị ợ hơi, ợ chua, buồn nôn và nôn. Loét có biến chứng chảy máu 100% đối tƣợng có triệu chứng nôn ra máu, đi ngoài phân đen và thƣờng có mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt. Số lƣợng Hồng cầu, Hemoglobin, Hematocrit ở nhóm có biến chứng chảy máu giảm hơn so với nhóm loét đơn thuần. Ở dạ dày loét chảy máu ở hang vị chiếm 75%, trên 2 ổ loét chiếm 75%. Kích thƣớc ≤ 0,5 chiếm 91,7. Ở tá tràng: tổn thƣơng chủ yếu ở mặt trƣớc hành tá tràng chiếm 55,2%. 1 ổ loét gặp nhiều nhất chiếm 72,4%. Kích thƣớc ổ loét ≤ 0,5 chiếm 69%. Tỷ lệ sử dụng NSAID rất thấp, chiếm 4,2%.Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu bị stress thấp, chiếm 4,7%.Tỷ lệ sử dụng NSAID ở đối tƣợng nghiên cứu và tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu bị stress không làm tăng tỷ lệ chảy máu, p < 0,05. Kết luận: Triệu chứng thƣờng gặp ở cả loét đơn thuần và loét có chảy máu là: đau bụng vùng thƣợng vị ợ hơi, ợ chua, buồn nôn và nôn. Các yếu tố liên quan đến chảy máu ổ loét là: tiền sử loét dạ dày tá tràng, sử dụng thuốc NSAID, stress. Từ khóa: ĐẶT VẤN ĐỀ* Loét dạ dày tá tràng là một bệnh thƣờng gặp và phổ biến, bệnh xảy ra ở mọi quốc gia, mọi lứa tuổi, bệnh thƣờng hay tái phát và có những biến chứng nguy hiểm nhƣ : chảy máu, thủng ổ loét… làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống và khả năng lao động của ngƣời bệnh. Theo Mc Cathy, tỷ lệ mắc bệnh loét dạ dày tá tràng tại Mỹ chiếm 10% dân số. Theo Friedman, tại Châu Âu tỷ lệ này là 6 - 15%. Tại Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh này là khoảng 5 - 10% dân số, gặp ở nam nhiều hơn nữ. Xuất huyết do loét dạ dày tá tràng là một biến chứng nặng của bệnh, chiếm tỉ lệ khoảng 60% bệnh nhân (BN) bị xuất huyết tiêu hóa cao. Bệnh viện 19 - 8 là Bệnh viện của ngành Công an, hàng năm có nhiều bệnh nhân là cán * bộ, chiến sỹ bị bệnh này vào điều trị. Có thể do tính chất và đặc thù nghề nghiệp, cán bộ chiến sỹ công an trong các đơn vị thƣờng xuyên phải chịu nhiều áp lực trong công việc và liên tục trong tình trạng căng thẳng thần kinh, nhiều khả năng chính những yếu tố này là tác nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến bệnh loét dạ dày tá tràng và xuất huyết do loét dạ dày tá tràng. Chính vì vậy mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu : 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại Bệnh viện 19 - 8 Bộ công an. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 27 Dƣơng Hồng Thái và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Đối tượng nghiên cứu: * Chọn bệnh nhân - 84 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán là bệnh loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét và không có biến chứng chảy máu Chia làm 2 nhóm: - Nhóm I: chỉ có loét DD - TT (43 bệnh nhân). Gọi là loét đơn thuần. - Nhóm II: loét DD - TT có biến chứng chảy máu ( 41 bệnh nhân). Gọi là loét chảy máu. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: từ ngày 02.2011 đến ngày 7.2011. - Địa điểm nghiên cứu: tại khoa HSCC, Khoa nội tiêu hoá của Bệnh viện 198 Bộ công an. Phương pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp nghiên cứu mô tả. - Thiết kế nghiên cứu tiến cứu. - Chọn mẫu có chủ đích. Chỉ tiêu nghiên cứu: Chỉ tiêu chung : Tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ. Chỉ tiêu lâm sàng: * Loét DD - TT có một trong các triệu chứng sau: - Đau thƣợng vị, đau có tính chất chu kỳ, đau khi đói hoặc khi ăn no. - Ợ hơi, nấc, buồn nôn và nôn. - Chƣớng hơi, táo bón. - Trong cơn đau thấy co cứng cơ vùng thƣợng vị, ấn vào cảm giác đau tăng. * Biến chứng chảy máu - Nôn ra máu: máu đỏ tƣơi, đỏ sẫm hay máu đen. - Đi ngoài ra máu: phân đen nhƣ nhựa đƣờng, nhƣ bã cà phê, mùi thối khẳn. Trƣờng hợp chảy máu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm lâm sàng Cận lâm sàng Bệnh nhân loét dạ dày tá tràng Bộ Công An Loét dạ dày tá tràngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư 07/1998/TT-BCA của Bộ Công an
10 trang 171 0 0 -
2 trang 91 0 0
-
7 trang 37 0 0
-
6 trang 33 0 0
-
Thông tư 08/1998/TT-BCA của Bộ Công an
14 trang 29 0 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI SỐ 25/2001/QH10
6 trang 27 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
Thông tư liên tịch Số: 04/2010/TTLT-BTCBCA-BQP CỦA BỘ TÀI CHÍNH - BỘ CÔNG AN - BỘ QUỐC PHÒNG
16 trang 25 0 0 -
Thông tư 05/2004/TT-BBCVT của Bộ Bưu chính, Viễn thông
12 trang 22 0 0 -
Cấp thẻ du lịch cho khách Trung Quốc
2 trang 22 0 0