Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên các bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh từ tháng 9/2013 đến tháng 6/2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Bắc NinhĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ BẮC NINH Nguyễn Thế Bắc*, Dương Hồng Thái ** * Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên **TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên các bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh từ tháng 9/2013 đến tháng 6/2015. Kết quả: bệnh nhân nữ: 61,5%, độ tuổi trung bình: 60,8 ± 9,2; BMI trung bình: 23,3 ± 3,1 kg/m2. Yếu tố nguy cơ hay gặp nhất là gia đình có người mắc ĐTĐ (28,8%). Ăn kiêng:91,0%; Ăn nhiều rau: (80,1%). Triệu chứng hay gặp nhất là đái nhiều: (66,4%); tiếp là uống nhiều: (55,8%). Biến chứng hay gặp nhất là biến chứng ở tim (21,7%); tiếplà biến chứng ở mắt: (11,6%). Rối loạn glucose máu lúc đói chiếm cao nhất: (35,5%); tiếp là rối loạn triglyceride (29,1%) và rối loạn cholesterol toàn phần: (26,2%). Kết luận: Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là đái nhiều và rối loạn cận lâm sàng hay gặp nhất là rối loạn glucose máu lúc đói. Từ khóa: đái tháo đường, bệnh nhân ngoại trú, lâm sàng, cận lâm sàngI. ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những vấn đề sức khỏe nổi cộm trên toàn thế giới hiện nay chính là bệnhđái tháo đường (ĐTĐ). Năm 2000, tỉ lệ 2,8% với 171 triệu người mắc trên toàn thế giới[7], nhưng đến năm 2011 thì tỉ lệ này đã tăng lên 8,3% với 366 triệu trường hợp mắc, vàdự đoán tỉ lệ này sẽ tăng lên 9,9% với hơn 552 triệu người mắc trên toàn thế giới [6], [5].Ở Việt Nam, tỉ lệ bệnh ĐTĐ cũng tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây. Năm1990, tỉ lệ bệnh ĐTĐ ở Hà Nội là 1,2% và thành phố Hồ Chí Minh là 2,5%; tăng lên4,1% vào năm 2001, 4,4% vào năm 2002 và 5,7% vào năm 2008 [1]. ĐTĐ cũng là mộttrong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, đặc biệt là ở người cao tuổi, trong các bệnhkhông lây nhiễm tại Việt Nam [1], [2]. Đứng trước những yêu cầu cấp thiết đối với bệnh ĐTĐ, từ năm 2010 Việt Nam đãthực hiện dự án phòng chống bệnh ĐTĐ theo Quyết định số 172/2008/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ; và tiếp theo đó là Quyết định số 1208/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ đưa chương trình phòng chống bệnh ĐTĐ vào Chương trình mục tiêu quốc gia y tếgiai đoạn 2012 - 2015. Một trong những mục tiêu của chương trình là tăng cường sànglọc phát hiện sớm, quản lý tốt những người tiền ĐTĐ và bệnh nhân ĐTĐ với hoạt độngđiển hình là việc điều trị bệnh ĐTĐ ngoại trú cho các bệnh nhân. Tuy nhiên, trên thực tế, việc quản lý/điều trị bệnh nhân ĐTĐ ngoại trú có một sốthách thức đặt ra như khả năng tuân thủ điều trị của bệnh nhân, việc kiểm soát các hànhvi nguy cơ liên quan đến bệnh ĐTĐ (như uống rượu, hút thuốc…). Đây chính là nhữngđiểm làm cho bệnh nhân ĐTĐ ngoại trú có những diễn biến lâm sàng cận lâm sàng kháphong phú. Thành phố Bắc Ninh là một thành phố công nghiệp hóa, là đầu mối giaothông và là trọng điểm kinh tế vùng Bắc Bộ. Cùng với sự phát triển là sự thay đổi về thóiquen sinh hoạt, ăn uống… đã ảnh hưởng không nhỏ đến tỉ lệ mắc mới bệnh ĐTĐ vàquản lý bệnh nhân đã bị bệnh ĐTĐ. Câu hỏi đặt ra là điểm lâm sàng, cận lâm sàng củabệnh nhân ĐTĐ điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh hiện nay ra sao?Đó chính là lý do chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: “Mô tả đặc điểm 73lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ĐTĐ điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thànhphố Bắc Ninh”.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnhTrung tâm y tế thành phố Bắc Ninh Thời gian và địa điểm nghiên cứu: tại Khoa khám bệnh Trung tâm y tế thành phốBắc Ninh từ tháng 9/2013 đến tháng 6/2015. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Chỉ tiêu nghiên cứu: (I) Đặc điểm bệnh nhân ĐTĐ (tuổi, giới, nghề nghiệp, BMI);(II) Các đặc điểm về yếu tố nguy cơ; (III) Đặc điểm lâm sàng; (IV) Biến chứng lâm sàng;(V) Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ Tiêu chuẩn đánh giá: (1) Bệnh nhân được chẩn đoán ĐTĐ khi Glucose máu lúcđói ≥ 7,0 mmol/l. (2) Các trị số bình thường: Cholesterol < 5,2 mmol/l; Triglycerid < 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Bắc NinhĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ BẮC NINH Nguyễn Thế Bắc*, Dương Hồng Thái ** * Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên **TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên các bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh từ tháng 9/2013 đến tháng 6/2015. Kết quả: bệnh nhân nữ: 61,5%, độ tuổi trung bình: 60,8 ± 9,2; BMI trung bình: 23,3 ± 3,1 kg/m2. Yếu tố nguy cơ hay gặp nhất là gia đình có người mắc ĐTĐ (28,8%). Ăn kiêng:91,0%; Ăn nhiều rau: (80,1%). Triệu chứng hay gặp nhất là đái nhiều: (66,4%); tiếp là uống nhiều: (55,8%). Biến chứng hay gặp nhất là biến chứng ở tim (21,7%); tiếplà biến chứng ở mắt: (11,6%). Rối loạn glucose máu lúc đói chiếm cao nhất: (35,5%); tiếp là rối loạn triglyceride (29,1%) và rối loạn cholesterol toàn phần: (26,2%). Kết luận: Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là đái nhiều và rối loạn cận lâm sàng hay gặp nhất là rối loạn glucose máu lúc đói. Từ khóa: đái tháo đường, bệnh nhân ngoại trú, lâm sàng, cận lâm sàngI. ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những vấn đề sức khỏe nổi cộm trên toàn thế giới hiện nay chính là bệnhđái tháo đường (ĐTĐ). Năm 2000, tỉ lệ 2,8% với 171 triệu người mắc trên toàn thế giới[7], nhưng đến năm 2011 thì tỉ lệ này đã tăng lên 8,3% với 366 triệu trường hợp mắc, vàdự đoán tỉ lệ này sẽ tăng lên 9,9% với hơn 552 triệu người mắc trên toàn thế giới [6], [5].Ở Việt Nam, tỉ lệ bệnh ĐTĐ cũng tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây. Năm1990, tỉ lệ bệnh ĐTĐ ở Hà Nội là 1,2% và thành phố Hồ Chí Minh là 2,5%; tăng lên4,1% vào năm 2001, 4,4% vào năm 2002 và 5,7% vào năm 2008 [1]. ĐTĐ cũng là mộttrong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, đặc biệt là ở người cao tuổi, trong các bệnhkhông lây nhiễm tại Việt Nam [1], [2]. Đứng trước những yêu cầu cấp thiết đối với bệnh ĐTĐ, từ năm 2010 Việt Nam đãthực hiện dự án phòng chống bệnh ĐTĐ theo Quyết định số 172/2008/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ; và tiếp theo đó là Quyết định số 1208/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ đưa chương trình phòng chống bệnh ĐTĐ vào Chương trình mục tiêu quốc gia y tếgiai đoạn 2012 - 2015. Một trong những mục tiêu của chương trình là tăng cường sànglọc phát hiện sớm, quản lý tốt những người tiền ĐTĐ và bệnh nhân ĐTĐ với hoạt độngđiển hình là việc điều trị bệnh ĐTĐ ngoại trú cho các bệnh nhân. Tuy nhiên, trên thực tế, việc quản lý/điều trị bệnh nhân ĐTĐ ngoại trú có một sốthách thức đặt ra như khả năng tuân thủ điều trị của bệnh nhân, việc kiểm soát các hànhvi nguy cơ liên quan đến bệnh ĐTĐ (như uống rượu, hút thuốc…). Đây chính là nhữngđiểm làm cho bệnh nhân ĐTĐ ngoại trú có những diễn biến lâm sàng cận lâm sàng kháphong phú. Thành phố Bắc Ninh là một thành phố công nghiệp hóa, là đầu mối giaothông và là trọng điểm kinh tế vùng Bắc Bộ. Cùng với sự phát triển là sự thay đổi về thóiquen sinh hoạt, ăn uống… đã ảnh hưởng không nhỏ đến tỉ lệ mắc mới bệnh ĐTĐ vàquản lý bệnh nhân đã bị bệnh ĐTĐ. Câu hỏi đặt ra là điểm lâm sàng, cận lâm sàng củabệnh nhân ĐTĐ điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh hiện nay ra sao?Đó chính là lý do chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: “Mô tả đặc điểm 73lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ĐTĐ điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thànhphố Bắc Ninh”.II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnhTrung tâm y tế thành phố Bắc Ninh Thời gian và địa điểm nghiên cứu: tại Khoa khám bệnh Trung tâm y tế thành phốBắc Ninh từ tháng 9/2013 đến tháng 6/2015. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Chỉ tiêu nghiên cứu: (I) Đặc điểm bệnh nhân ĐTĐ (tuổi, giới, nghề nghiệp, BMI);(II) Các đặc điểm về yếu tố nguy cơ; (III) Đặc điểm lâm sàng; (IV) Biến chứng lâm sàng;(V) Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ Tiêu chuẩn đánh giá: (1) Bệnh nhân được chẩn đoán ĐTĐ khi Glucose máu lúcđói ≥ 7,0 mmol/l. (2) Các trị số bình thường: Cholesterol < 5,2 mmol/l; Triglycerid < 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đái tháo đường Đặc điểm lâm sàng bệnh đái tháo đường Điều trị bệnh đái tháo đường Rối loạn glucose máu lúc đói Rối loạn triglycerideTài liệu liên quan:
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 195 0 0 -
7 trang 164 0 0
-
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 142 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
5 trang 98 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
17 trang 57 0 0
-
8 trang 40 0 0
-
Cẩm nang chăm sóc người bệnh đột quỵ: Phần 2
33 trang 39 0 0 -
9 trang 37 0 0