Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mối liên quan với mô bệnh học của nhóm bệnh nhân bệnh thận IGA tại Khoa Thận Tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.67 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này là mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm mô bệnh học của nhóm bệnh nhân (BN) được chẩn đoán bệnh thận IgA tại khoa Thận Tiết niệu - Bệnh viện Bạch Mai, từ đó đưa ra một bức tranh lâm sàng và mô bệnh học của đối tượng BN này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mối liên quan với mô bệnh học của nhóm bệnh nhân bệnh thận IGA tại Khoa Thận Tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai nghiên cứu khoa học ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MÔ BỆNH HỌC CỦA NHÓM BỆNH NHÂN BỆNH THẬN IGA TẠI KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI Mai Thị Hiền*, Đỗ Gia Tuyển**, Đặng Thị Việt Hà**, Phạm Hoàng Ngọc Hoa* * Bệnh viện Bạch Mai, **Trường Đại Học Y Hà Nội TÓM TẮT: Mục tiêu: Mục đích của nghiên cứu này là mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm mô bệnh học của nhóm bệnh nhân (BN) được chẩn đoán bệnh thận IgA tại khoa Thận Tiết niệu - Bệnh viện Bạch Mai, từ đó đưa ra một bức tranh lâm sàng và mô bệnh học của đối tượng BN này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 83 BN lần đầu được chẩn đoán bệnh thận IgA tiên phát tại khoa Thận Tiết niệu - Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9/2014 - 9/2015. BN được thăm khám, làm các xét nghiệm (XN) công thức máu (CTM), sinh hóa máu (SHM), protein nước tiểu 24h. Sinh thiết thận đối với những BN được chẩn đoán bệnh cầu thận. Những BN được chẩn đoán xác định bệnh thận IgA được phân tích kết quả cho nghiên cứu. Kết quả: Tuổi trung bình 28,20 ± 7,99 (17 - 45), nữ nhiều hơn nam. Lý do khám bệnh chính đồng thời cũng là triệu chứng lâm sàng nổi bật là đái máu đại thể. Số BN có nồng độ IgA máu tăng và tỷ lệ IgA/C3 máu tăng chỉ chiếm khoảng 30% số BN. Protein niệu chủ yếu từ 1-3g/ngày, hội chứng thận hư (HCTH) chỉ chiếm 9,6%. MLCT chủ yếu > 60 ml/ph/1.73m² (74,69%). Tổn thương mô bệnh học (MBH) chủ yếu là tăng sinh gian mạch (M1 = 40%) và xơ hóa cầu thận (S1=53%). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức lọc cầu thận (MLCT) giữa nhóm có tăng sinh gian mạch (M1) và nhóm teo ống thận/ xơ tổ chức kẽ (T1/T2) với nhóm M0 và T0. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm M0E0S0T0 và M1E1S1T1/T2 về protein niệu, tỷ lệ IgA/C3 máu và nồng độ IgA máu. Kết luận: nhóm BN bệnh thận IgA trong nghiên cứu có tuổi trẻ, triệu chứng lâm sàng nghèo nàn với triệu chứng đái máu là chủ yếu. Tổn thương MBH nặng nề, tỷ lệ cao tăng sinh gian mạch và xơ hóa cầu thận mặc dù chưa có nhiều biến đổi trên lâm sàng và cận lâm sàng. Cần chỉ định sinh thiết sớm những BN có protein niệu bệnh lý để phát hiện sớm bệnh thận IgA. I. ĐẶT VẤN ĐỀ lâm sàng thường kín đáo và không đặc hiệu, biểu Bệnh thận IgA là một trong những thể tổn hiện bằng những đợt đái máu vi thể hoặc đại thể, thương cầu thận phổ biến, chiếm khoảng 1/3 tổng có thể kèm theo protein niệu hoặc không, do đó số các loại viêm cầu thận và là nguyên nhân phổ BN dễ được chẩn đoán đái máu đơn độc. Chẩn biến dẫn tới bệnh thận mạn tính (BTMT) giai đoạn đoán xác định bệnh phải dựa vào sinh thiết thận, cuối [1]. Bệnh tiến triển tương đối âm thầm và ít thấy lắng đọng IgA ưu thế ở gian mạch cầu thận triệu chứng nhưng gây suy giảm chức năng thận [5]. Việc sinh thiết thận chưa được thực hiện không hồi phục, khoảng 1/3 số BN bệnh thận IgA thường xuyên ở một số bệnh viện tại Việt Nam do tiến triển đến BTMT giai đoạn cuối trong khoảng đó dễ dẫn tới bỏ sót chẩn đoán. thời gian từ 10 đến 20 năm [1]. Bệnh gặp nhiều Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu về bệnh nhất ở châu Á (hay gặp ở Singapore, Nhật, Trung thận IgA ngoại trừ nghiên cứu của Huỳnh Thoại Quốc), tỷ lệ vừa phải ở châu Âu và hiếm hơn ở Loan trên trẻ em. Việc nghiên cứu đặc điểm lâm châu Mỹ [2], [3],[4]. Bệnh thận IgA có triệu chứng sàng, cận lâm sàng và MBH bệnh thận IgA ở Tạp chí 164 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX nghiên cứu khoa học người Việt Nam giúp hiểu được đặc trưng của 3. Phương pháp nghiên cứu bệnh ở quần thể người Việt Nam, từ đó đưa ra - Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang. những chiến lược trong sàng lọc, chẩn đoán sớm - Cỡ mẫu :Lấy trọn những BN được chẩn cũng như đưa ra các giải pháp làm giảm tiến đoán bệnh thận IgA. triển của bệnh thận IgA về phía BTMT giai đoạn * Nội dung nghiên cứu cuối. Do đó chúng tôi đặt vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - BN bệnh thận IgA được thăm khám lâm và mối liên quan với mô bệnh học của nhóm sàng và làm bệnh án theo mẫu nghiên cứu. bệnh nhân bệnh thận IgA tại khoa Thận Tiết - Các BN được chẩn đoán bệnh cầu thận sẽ niệu - Bệnh viện Bạch Mai”. Mục tiêu nghiên được làm các XN (CTM, SHM, protein niệu 24h) và cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mối liên quan với mô bệnh học của nhóm bệnh nhân bệnh thận IGA tại Khoa Thận Tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai nghiên cứu khoa học ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MÔ BỆNH HỌC CỦA NHÓM BỆNH NHÂN BỆNH THẬN IGA TẠI KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI Mai Thị Hiền*, Đỗ Gia Tuyển**, Đặng Thị Việt Hà**, Phạm Hoàng Ngọc Hoa* * Bệnh viện Bạch Mai, **Trường Đại Học Y Hà Nội TÓM TẮT: Mục tiêu: Mục đích của nghiên cứu này là mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm mô bệnh học của nhóm bệnh nhân (BN) được chẩn đoán bệnh thận IgA tại khoa Thận Tiết niệu - Bệnh viện Bạch Mai, từ đó đưa ra một bức tranh lâm sàng và mô bệnh học của đối tượng BN này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 83 BN lần đầu được chẩn đoán bệnh thận IgA tiên phát tại khoa Thận Tiết niệu - Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9/2014 - 9/2015. BN được thăm khám, làm các xét nghiệm (XN) công thức máu (CTM), sinh hóa máu (SHM), protein nước tiểu 24h. Sinh thiết thận đối với những BN được chẩn đoán bệnh cầu thận. Những BN được chẩn đoán xác định bệnh thận IgA được phân tích kết quả cho nghiên cứu. Kết quả: Tuổi trung bình 28,20 ± 7,99 (17 - 45), nữ nhiều hơn nam. Lý do khám bệnh chính đồng thời cũng là triệu chứng lâm sàng nổi bật là đái máu đại thể. Số BN có nồng độ IgA máu tăng và tỷ lệ IgA/C3 máu tăng chỉ chiếm khoảng 30% số BN. Protein niệu chủ yếu từ 1-3g/ngày, hội chứng thận hư (HCTH) chỉ chiếm 9,6%. MLCT chủ yếu > 60 ml/ph/1.73m² (74,69%). Tổn thương mô bệnh học (MBH) chủ yếu là tăng sinh gian mạch (M1 = 40%) và xơ hóa cầu thận (S1=53%). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức lọc cầu thận (MLCT) giữa nhóm có tăng sinh gian mạch (M1) và nhóm teo ống thận/ xơ tổ chức kẽ (T1/T2) với nhóm M0 và T0. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm M0E0S0T0 và M1E1S1T1/T2 về protein niệu, tỷ lệ IgA/C3 máu và nồng độ IgA máu. Kết luận: nhóm BN bệnh thận IgA trong nghiên cứu có tuổi trẻ, triệu chứng lâm sàng nghèo nàn với triệu chứng đái máu là chủ yếu. Tổn thương MBH nặng nề, tỷ lệ cao tăng sinh gian mạch và xơ hóa cầu thận mặc dù chưa có nhiều biến đổi trên lâm sàng và cận lâm sàng. Cần chỉ định sinh thiết sớm những BN có protein niệu bệnh lý để phát hiện sớm bệnh thận IgA. I. ĐẶT VẤN ĐỀ lâm sàng thường kín đáo và không đặc hiệu, biểu Bệnh thận IgA là một trong những thể tổn hiện bằng những đợt đái máu vi thể hoặc đại thể, thương cầu thận phổ biến, chiếm khoảng 1/3 tổng có thể kèm theo protein niệu hoặc không, do đó số các loại viêm cầu thận và là nguyên nhân phổ BN dễ được chẩn đoán đái máu đơn độc. Chẩn biến dẫn tới bệnh thận mạn tính (BTMT) giai đoạn đoán xác định bệnh phải dựa vào sinh thiết thận, cuối [1]. Bệnh tiến triển tương đối âm thầm và ít thấy lắng đọng IgA ưu thế ở gian mạch cầu thận triệu chứng nhưng gây suy giảm chức năng thận [5]. Việc sinh thiết thận chưa được thực hiện không hồi phục, khoảng 1/3 số BN bệnh thận IgA thường xuyên ở một số bệnh viện tại Việt Nam do tiến triển đến BTMT giai đoạn cuối trong khoảng đó dễ dẫn tới bỏ sót chẩn đoán. thời gian từ 10 đến 20 năm [1]. Bệnh gặp nhiều Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu về bệnh nhất ở châu Á (hay gặp ở Singapore, Nhật, Trung thận IgA ngoại trừ nghiên cứu của Huỳnh Thoại Quốc), tỷ lệ vừa phải ở châu Âu và hiếm hơn ở Loan trên trẻ em. Việc nghiên cứu đặc điểm lâm châu Mỹ [2], [3],[4]. Bệnh thận IgA có triệu chứng sàng, cận lâm sàng và MBH bệnh thận IgA ở Tạp chí 164 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX nghiên cứu khoa học người Việt Nam giúp hiểu được đặc trưng của 3. Phương pháp nghiên cứu bệnh ở quần thể người Việt Nam, từ đó đưa ra - Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang. những chiến lược trong sàng lọc, chẩn đoán sớm - Cỡ mẫu :Lấy trọn những BN được chẩn cũng như đưa ra các giải pháp làm giảm tiến đoán bệnh thận IgA. triển của bệnh thận IgA về phía BTMT giai đoạn * Nội dung nghiên cứu cuối. Do đó chúng tôi đặt vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - BN bệnh thận IgA được thăm khám lâm và mối liên quan với mô bệnh học của nhóm sàng và làm bệnh án theo mẫu nghiên cứu. bệnh nhân bệnh thận IgA tại khoa Thận Tiết - Các BN được chẩn đoán bệnh cầu thận sẽ niệu - Bệnh viện Bạch Mai”. Mục tiêu nghiên được làm các XN (CTM, SHM, protein niệu 24h) và cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Tạp chí nội khoa Việt Nam Tạp chí nội khoa Đặc điểm lâm sàng Khoa Thận Tiết niệu Mô bệnh học Bệnh nhân bệnh thận IGAGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1534 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 481 0 0 -
57 trang 336 0 0
-
33 trang 316 0 0
-
95 trang 261 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 257 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 252 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 208 0 0
-
4 trang 204 0 0