Danh mục

Đặc điểm lâm sàng giấc ngủ ở bệnh nhân rối loạn sự thích ứng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.48 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu mô tả chùm ca bệnh ở 40 bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn sự thích ứng theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD - 10 (F43) điều trị nội trú tại Viện sức khỏe Tâm thần Bạch Mai, trong thời gian từ tháng 09/2017 đến tháng 06/2018 nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân rối loạn sự thích ứng. Bằng bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵn cho nghiên cứu, đồng thời sử dụng thang điểm đánh giá giấc ngủ PSQI, chúng tôi đánh giá các triệu chứng và mức độ nặng rối loạn giấc ngủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng giấc ngủ ở bệnh nhân rối loạn sự thích ứng TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG GIẤC NGỦ Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN SỰ THÍCH ỨNG Đinh Thị Huyền1, Nguyễn Văn Tuấn2, Nguyễn Thành Long3, Nguyễn Doãn Phương4 1,2,3 Trường Đại học Y Hà Nội; 4Bệnh viện Bạch Mai Rối loạn sự thích ứng chiếm 0,9-1,4% dân số và là rối loạn thường gặp thứ 3 chiếm 11 - 18% trong các rối loạn tâm thần. Rối loạn giấc ngủ là một trong những triệu chứng quan trọng và thường gặp trong các rối loạn sự thích ứng. Nghiên cứu mô tả chùm ca bệnh ở 40 bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn sự thích ứng theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD - 10 (F43) điều trị nội trú tại Viện sức khỏe Tâm thần Bạch Mai, trong thời gian từ tháng 09/2017 đến tháng 06/2018 nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân rối loạn sự thích ứng. Bằng bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵn cho nghiên cứu, đồng thời sử dụng thang điểm đánh giá giấc ngủ PSQI, chúng tôi đánh giá các triệu chứng và mức độ nặng rối loạn giấc ngủ. Kết quả được xử lý bằng phần mềm SPSS 25, sử dụng thuật toán mô tả (giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ). Kết quả có 82,5% bệnh nhân rối loạn sự thích ứng có rối loạn giấc ngủ, chủ yếu là mất ngủ 100%, mất ngủ kèm theo ác mộng 40%, mất ngủ kèm theo giật mình khi ngủ 75%, thời gian mất ngủ xuất hiện sau sang chấn trung bình 2 tuần, thời gian ngủ trung bình mỗi đêm là 3 tiếng. Tỷ lệ mất ngủ ở nữ là 85% và ở nam là 77%. Tỉ lệ rối loạn giấc ngủ ở nhóm nữ giới cao hơn nam giới với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Từ khoá: Rối loạn sự thích ứng,rối loạn giấc ngủ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn sự thích ứng là hội chứng cảm xúc và hành vi xuất hiện khi cá thể đáp ứng lại biến gây ảnh hưởng về thể chất và tinh thần và làm nặng thêm tình trạng bệnh tâm thần. với những sự kiện gây sang chấn trong cuộc Rối loạn giấc ngủ là một trong những triệu sống. Rối loạn sự thích ứng chiếm 0,9 - 1,4% chứng phổ biến và quan trọng trong các rối dân số và là rối loạn thường gặp thứ 3 chiếm loạn sự thích ứng song ở Việt Nam chưa có 11 - 18% trong các rối loạn tâm thần [1 - 3]. công trình nào nghiên cứu, nên chúng tôi thực Rối loạn giấc ngủ được xem là một triệu hiện nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng giấc ngủ chứng cơ thể trong phản ứng căng thẳng, là ở bệnh nhân rối loạn sự thích ứng” nhằm làm biểu hiện gặp trong 43 - 48% các rối loạn sự rõ vấn đề này. thích ứng, một nghiên cứu đã chỉ ra rằng 78% bệnh nhân mất ngủ báo cáo có liên quan đến căng thẳng [4; 5]. Mất ngủ là nhân tố quan trọng trong vòng xoắn bệnh lý của các rối loạn tâm sinh [6], là triệu chứng than phiền phổ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Đối tượng 40 bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn sự thích ứng theo tiêu chuẩn của bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD - 10) mục F43 Địa chỉ liên hệ: Đinh Thị Huyền, Trường Đại học Y Hà Nội bao gồm các chẩn đoán F43.20; F43.21; Email: dinhnguyenkhanhhuyen10ab@gmail.com F43.22; F43.23; F43.24; F43.25; F43.28 và có Ngày nhận: 05/9/2018 biểu hiện rối loạn giấc ngủ được đưa vào Ngày được chấp thuận: 19/10/2018 nghiên cứu. Các bệnh nhân không đồng ý 96 TCNCYH 115 (6) - 2018 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC tham gia, không tuân thủ yêu cầu của nghiên chấp thuận từ phía bệnh nhân và gia đình. cứu sẽ được loại bỏ, đồng thời nghiên cứu Đánh giá bệnh nhân về các yếu tố nhân khẩu không đưa vào các bệnh nhân bị mắc các xã hội, đồng thời đánh giá đặc điểm giấc ngủ bệnh lý nội ngoại khoa cấp và mạn tính nặng, dựa theo bệnh án nghiên cứu và thang điểm các bệnh nhân có hạn chế về mặt đọc hiểu PSQI. ảnh hưởng tới quá trình giao tiếp. Xử lý số liệu: Các thông tin số liệu được nhập, quản lý và xử lý bằng phần mềm SPSS 2. Phương pháp Phương pháp nghiên cứu là nghiên cứu mô tả chùm ca bệnh. Thời gian nghiên cứu từ 25.0 bằng các thuật toán mô tả (tỷ lệ, trung bình, độ lệch chuẩn). tháng 9/2017 đến tháng 6/2018. Nghiên cứu 3. Đạo đức nghiên cứu được tiến hành tại Viện Sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai. Các đối tượng được chẩn đoán rối loạn sự thích ứng có biểu hiện rối loạn giấc ngủ bởi các bác sĩ bệnh phòng sẽ được nghiên cứu viên đánh giá lại chẩn đoán bệnh cũng theo tiêu chuẩn ICD - 10. Sau Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu phục vụ khoa học, nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị chăm sóc bệnh nhân; nghiên cứu là loại hình mô tả nên không ảnh hưởng hay can thiệp vào quá trình điều trị khi đánh giá lại, các bệnh nhân có chẩn đoán khách quan của bệnh nhân. Bệnh nhân được giải thích nghĩa vụ và quyền lợi khi tham gia không phù hợp hoặc nghi ngờ chẩn đoán sẽ nghiên cứu, được rút lui khỏi nghiên cứu mà bị loại bỏ, các đối tượng còn lại sẽ được đưa vào nghiên cứu sau khi họ được thông báo về không có sự cản trở hay các ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình điều trị, đồng thời được sự mục tiêu của nghiên cứu, đồng thời có sự chấp thuận từ phía gia đình. III. KẾT QUẢ 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng Đặcđiểm Giới Tuổi Thể rối loạn sự thích ứng n % ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: