Danh mục

Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân ung thư đại - trực tràng di căn có đột biến RAS, BRAF

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.98 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm nhóm bệnh nhân ung thư đại - trực tràng di căn có đột biến RAS/BRAF tại bệnh viện Ung Bướu TP. HCM. Bệnh nhân và phương pháp: Nghiên cứu mô tả loạt ca 63 bệnh nhân UT đại - trực tràng di căn được làm xét nghiệm đột biến gen KRAS; NRAS; BRAF tại bệnh viện Ung Bướu TP.HCM. Thời gian sống còn toàn bộ của các bệnh nhân được ước tính bằng phương pháp Kaplan-Meier.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân ung thư đại - trực tràng di căn có đột biến RAS, BRAF Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NHÓM BỆNH NHÂNUNG THƯ ĐẠI - TRỰC TRÀNG DI CĂN CÓ ĐỘT BIẾN RAS, BRAF 3 PHẠM HÙNG CƯỜNG1, THÁI ANH TÚ2, NGUYỄN THỊ THANH MAI TÓM TẮT Mục đích: Khảo sát đặc điểm nhóm bệnh nhân ung thư đại - trực tràng di căn có đột biến RAS/BRAF tại bệnh viện Ung Bướu TP. HCM. Bệnh nhân và phương pháp: Nghiên cứu mô tả loạt ca 63 bệnh nhân UT đại - trực tràng di căn được làm xét nghiệm đột biến gen KRAS; NRAS; BRAF tại bệnh viện Ung Bướu TP.HCM. Thời gian sống còn toàn bộ của các bệnh nhân được ước tính bằng phương pháp Kaplan-Meier. Kết quả: + Tỉ lệ đột biến gen KRAS; NRAS; BRAF lần lượt là 36,5%; 4,8%; 1,6%. + Các bệnh nhân có đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF không khác so với các bệnh nhân không có đột biến về tuổi, giới, vị trí bướu nguyên phát, grad mô học, loại giải phẫu bệnh và cơ quan di căn xa. + Các bệnh nhân UTĐTT di căn không có đột biến gen RAS/BRAF có thời gian sống còn toàn bộ 21- 33 tháng, lâu hơn đáng kể so với 2 - 17 tháng của các bệnh nhân có đột biến (p < 0,001). Kết luận: Các bướu có đột biến RAS/BRAF không có sự khác biệt về lâm sàng so với bướu không có đột biến. Tiên lượng của nhóm bệnh nhân UT đại - trực tràng di căn có đột biến gen RAS/BRAF xấu hơn so với nhóm bệnh nhân không có đột biến gen, không phụ thuộc vào việc có điều trị cetuximab hay không. Từ khóa: Ung thư đại trực tràng di căn; đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF.ĐẶT VẤN ĐỀ như bevacizumab luôn giúp cải thiện trung vị sống còn toàn bộ; tuy nhiên, hiệu quả của các thuốc ức Ung thư đại - trực tràng (UTĐTT) là một trong chế thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGFR) nhưnhững ung thư (UT) thường gặp nhất ở cả hai giới cetuximab lại chỉ ghi nhận được ở các bệnh nhântrên toàn cầu và tại Việt Nam. Khoảng 20% bệnh không có đột biến gen RAS hoặc BRAF[5].nhân UTĐTT có di căn xa ở thời điểm chẩn đoán vàkhoảng 20% bệnh nhân còn lại sẽ xuất hiện di căn Tại bệnh viện Ung Bướu TPHCM, xét nghiệmxa trong thời gian theo dõi[2,5]. Các bệnh nhân bộ gen KRAS, NRAS, BRAF đã được thực hiệnUTĐTT di căn có thời gian sống còn toàn bộ 5 năm trước khi điều trị các bệnh nhân UTĐTT di căn từchỉ < 10%. Trong vài thập niên gần đây, các thuốc cuối năm 2016. Từ thời điểm đó, chưa có nghiênnhắm trúng đích kết hợp với hóa trị đã được dùng cứu nào khảo sát đặc điểm lâm sàng, cũng nhưđiều trị các bệnh nhân UTĐTT di căn ngay từ bước đánh giá sống còn toàn bộ nhóm bệnh nhân UTĐTTmột vì đã giúp cải thiện khả năng sống còn rõ rệt. di căn có đột biến gen RAS/BRAF tại bệnh viện UngCác nghiên cứu cho thấy việc dùng thêm thuốc ức Bướu TPHCM. Do vậy, chúng tôi thực hiện côngchế thụ thể yếu tố tăng trưởng nội mạch (VEGF) trình này nhằm mục tiêu: Khảo sát đặc điểm nhóm Ngày nhận bài: 07/10/2020 Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Thanh Mai Ngày phản biện: 03/11/2020 Email: drnttm@gmail.com Ngày chấp nhận đăng: 05/11/20201 PGS.TS.BSCKII. Phó Trưởng Bộ môn Ung thư - ĐHYD TP. HCM Trưởng Khoa Ngoại ngực, bụng - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM2 ThS.BS. Phó Trưởng Khoa Giải phẫu bệnh, Điều hành Khoa - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM3 ThS.BS. Trung tâm Ung Bướu Chợ Rẫy - Bệnh viện Chợ Rẫy 249Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1bệnh nhân ung thư đại - trực tràng di căn có đột biến Tiêu chuẩn loại trừRAS/BRAF tại bệnh viện Ung Bướu TP. HCM. Mẫu bệnh phẩm không đủ số lượng DNA.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Có ung thư khác đi kèm.Đối tượng nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều: