Đặc điểm một số kiểu thảm thực vật phục hồi tự nhiên ở tỉnh Bắc Giang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.85 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Số loài cây tái sinh tự nhiên trong các kiểu thảm thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử (Bắc Giang) sau 6-10 năm tuổi có 262 loài, 189 chi và 87 họ, thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có mạch (Pteridophyta, Gymnospermae, Angiospermae). Có 16 họ giàu loài nhất (từ 5 loài trở lên) là Lauraceae, Euphorbiaceae, Poaceae, Fagaceae, Rubiaceae, Melastomataceae, Fabaceae, Moraceae, Vitaceae, Rutaceae, Caesalpiniaceae, Apocynaceae, Arecaceae, Theaceae, Myrtaceae và Dipterocarpaceae, gồm 131 loài (chiếm 50% tổng số loài). Rừng có cấu trúc hai tầng đơn giản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm một số kiểu thảm thực vật phục hồi tự nhiên ở tỉnh Bắc Giang Nguyễn Văn Hoàn và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 77(01): 89 - 96 ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT PHỤC HỒI TỰ NHIÊN Ở TỈNH BẮC GIANG Nguyễn Văn Hoàn1, Lê Ngọc Công2, Bùi Thị Dậu2, Nguyễn Thị Thu Hà2, Đinh Thị Phƣợng2 1 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang 2 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Số loài cây tái sinh tự nhiên trong các kiểu thảm thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử (Bắc Giang) sau 6-10 năm tuổi có 262 loài, 189 chi và 87 họ, thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có mạch (Pteridophyta, Gymnospermae, Angiospermae). Có 16 họ giàu loài nhất (từ 5 loài trở lên) là Lauraceae, Euphorbiaceae, Poaceae, Fagaceae, Rubiaceae, Melastomataceae, Fabaceae, Moraceae, Vitaceae, Rutaceae, Caesalpiniaceae, Apocynaceae, Arecaceae, Theaceae, Myrtaceae và Dipterocarpaceae, gồm 131 loài (chiếm 50% tổng số loài). Rừng có cấu trúc hai tầng đơn giản. Rừng phục hồi sau khai thác có số loài biến động từ 125-142 loài, cây gỗ tái sinh biến động từ 62-74 loài, mật độ từ 10.596 – 15.947 cây/ha. Rừng phục hồi sau nƣơng rãy số loài biến động từ 119-127 loài, loài cây gỗ tái sinh từ 37 – 49 loài, mật độ từ 6960 – 9813 cây/ha. Các loài thân cỏ giảm từ 27 loài xuống còn 16 loài, các loài dây leo biến động từ 15 đến 22 loài. Từ khoá: Thảm thực vật, tái sinh tự nhiên, sau nương rãy, sau khai thác, cấu trúc ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nƣớc ta, nhân dân các dân tộc ít ngƣời sống ở vùng núi cao thƣờng có tập quán du canh, du cƣ, đốt phá rừng làm nƣơng rãy. Tình trạng này diễn ra trong một thời gian dài cùng với việc khai thác rừng quá mức dẫn tới nguồn tài nguyên cạn kiệt, độ che phủ của rừng bị giảm sút nghiêm trọng. Từ năm 1992 trở lại đây, Nhà nƣớc đã có những chính sách, chiến lƣợc phát triển tài nguyên rừng, nhƣ chƣơng trình 327, dự án trồng mới 5 triệu ha rừng....để tăng diện tích và độ che phủ của rừng. Trong đó khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng là biện pháp rất quan trọng. Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử và vùng phụ cận thuộc hai huyện Lục Nam và Sơn Động (tỉnh Bắc Giang) có diện tích rừng sau nƣơng rãy và sau khai thác khá lớn (6.716ha, chiếm 30,5% diện tích tự nhiên của khu bảo tồn)[5]. Từ khi đƣợc bảo vệ, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên, rừng đang dần phục hồi trở lại. Trong bài báo này chúng tôi đƣa ra những dẫn liệu cụ thể về thành phần loài, nhóm dạng sống, cấu trúc của một số kiểu thảm thực vật phục hồi sau khai thác và sau nƣơng rãy, góp Tel: 0915462404; Email: conglengockstn@yahoo.com.vn phần làm cơ sở cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng có hiệu quả ở tỉnh Bắc Giang. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng Là thành phần loài, nhóm dạng sống, cấu trúc của các trạng thái thảm thực vật phục hồi từ 6-10 năm trên đất sau nƣơng rẫy và sau khai thác ở khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử và vùng đệm thuộc tỉnh Bắc Giang. Phƣơng pháp Phƣơng pháp ô tiêu chuẩn (OTC): Tại mỗi trạng thái thảm thực vật đặt 3 OTC, mỗi ô có diện tích 400m2 (20m × 20m) để đo đếm các cây gỗ có đƣờng kính từ 6cm trở lên (D1.3 ≥ 6cm), các OTC đặt theo vị trí chân, sƣờn và đỉnh đồi. Trong mỗi OTC lập 9 ô dạng bản, mỗi ô có diện tích 16m2 (4m × 4m) để điều tra cây tái sinh, cây bụi (có chiều cao Hvn ≥ 20cm), dây leo và cây cỏ. Phƣơng pháp tuyến điều tra (TĐT): Các TĐT đƣợc lập rộng 2m đi qua các vùng đại diện cho quần xã nghiên cứu. TĐT nhằm thu mẫu kỹ hơn về thành phần loài thực vật. Phƣơng pháp xác định tên loài thực vật: Sử dụng các tài liệu của Nguyễn Tiến Bân 1997 [1], 2005[2]; Bộ NN&PTNT, 2000 [3]; Phạm Hoàng Hộ, 1991-1993 [4]. 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Văn Hoàn và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thành phần loài Trong các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu, chúng tôi thống kê đƣợc 262 loài, 189 chi và 87 họ thuộc ba ngành thực vật bậc cao có mạch: Ngành Khuyết thực vật (Pteridophyta) có 9 loài (3,44% tổng số loài), 7 chi (3,7%), 7 họ (8,05%); Ngành Hạt trần (Gymnospermae) có 3 loài (1,15%), 2 chi (1,06%), 2 họ (2,3%), Ngành Hạt kín (Angiospermae) có 250 loài (95,42%), 180 chi (95,24%), 78 họ (89,65%). Số họ giàu loài (≥ 5 loài) có 16 họ (18,4%) là họ Lauraceae 17 loài, 2 họ Euphorbiaceae, Poaceae mỗi họ có 14 loài, họ Fagaceae 12 loài , họ Rubiaceae 10 loài, họ Melastomataceae 8 loài, 2 họ Fabaceae, Moraceae đều có 7 loài, họ Vitaceae và Rutaceae mỗi họ có 6 loài, các họ có 5 loài là Caesalpiniaceae, Apocynaceae, Arecaceae, Theaceae, Myrtaceae, Dipterocarpaceae, tổng số 131 loài (50% tổng số loài). Số liệu đƣợc ghi ở bảng 1. Trong các trạng thái thảm thực vật các chỉ tiêu về số họ, chi khá dao động (bảng 2), thảm thực vật tái sinh trên 6 năm tuổi số loài, họ, chi tăng dần, vì thời gian này các cá thể mới liên tục đƣợc bổ sung thêm đồng thời lớp cây tái sinh đã phát triển tốt, độ tàn che tƣơng đối cao. Các cây tái sinh cùng loài có sự điều tiết 77(01): 89 - 96 lẫn nhau và giữa các cá thể khác loài có sự cạnh tranh nhau cùng với quá trình tự tỉa thƣa để mở rộng không gian dinh dƣỡng, dẫn tới lớp cây tái sinh giảm dần. Theo nhiều nhà nghiên cứu ở trạng thái rừng có độ tuổi cao, độ tàn che cao số lƣợng loài cây tái sinh giảm dần. Đối với rừng non số lƣợng loài tái sinh chuyển dần từ tăng sang giảm và cuối cùng là ổn định. Cấu trúc thảm thực vật phục hồi theo thời gian Theo thời gian phục hồi, thành phần loài và cấu trúc các trạng thái thảm thực vật đƣợc trình bày ở bảng 3 và bảng 4. a. Thảm thực vật phục hồi 6 năm * Sau nương rãy: Rừng đang ở thời gian phục hồi mạnh có 119 loài, cấu trúc hai tầng, độ che phủ đạt 60%. Tầng cây gỗ có 11 ± 1 loài, độ tàn che 25 30%. Trong mỗi OTC có diện tích 400m2, số lƣợng cây gỗ có sự biến động không lớn. Ô nhiều nhất có 26 cây, ô ít nhất có 19 cây. Trung bình có 22 cây/OTC (tƣơng ứng với mật độ 475 - 650 cây/ha). Mật độ trung bình 558 ± 92 cây/ha, chiều cao trung bình 7,4 m, đƣờng kính 7,7 cm với trung bình tổng tiết diện ngang 2,74 m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm một số kiểu thảm thực vật phục hồi tự nhiên ở tỉnh Bắc Giang Nguyễn Văn Hoàn và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 77(01): 89 - 96 ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT PHỤC HỒI TỰ NHIÊN Ở TỈNH BẮC GIANG Nguyễn Văn Hoàn1, Lê Ngọc Công2, Bùi Thị Dậu2, Nguyễn Thị Thu Hà2, Đinh Thị Phƣợng2 1 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang 2 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Số loài cây tái sinh tự nhiên trong các kiểu thảm thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử (Bắc Giang) sau 6-10 năm tuổi có 262 loài, 189 chi và 87 họ, thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có mạch (Pteridophyta, Gymnospermae, Angiospermae). Có 16 họ giàu loài nhất (từ 5 loài trở lên) là Lauraceae, Euphorbiaceae, Poaceae, Fagaceae, Rubiaceae, Melastomataceae, Fabaceae, Moraceae, Vitaceae, Rutaceae, Caesalpiniaceae, Apocynaceae, Arecaceae, Theaceae, Myrtaceae và Dipterocarpaceae, gồm 131 loài (chiếm 50% tổng số loài). Rừng có cấu trúc hai tầng đơn giản. Rừng phục hồi sau khai thác có số loài biến động từ 125-142 loài, cây gỗ tái sinh biến động từ 62-74 loài, mật độ từ 10.596 – 15.947 cây/ha. Rừng phục hồi sau nƣơng rãy số loài biến động từ 119-127 loài, loài cây gỗ tái sinh từ 37 – 49 loài, mật độ từ 6960 – 9813 cây/ha. Các loài thân cỏ giảm từ 27 loài xuống còn 16 loài, các loài dây leo biến động từ 15 đến 22 loài. Từ khoá: Thảm thực vật, tái sinh tự nhiên, sau nương rãy, sau khai thác, cấu trúc ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nƣớc ta, nhân dân các dân tộc ít ngƣời sống ở vùng núi cao thƣờng có tập quán du canh, du cƣ, đốt phá rừng làm nƣơng rãy. Tình trạng này diễn ra trong một thời gian dài cùng với việc khai thác rừng quá mức dẫn tới nguồn tài nguyên cạn kiệt, độ che phủ của rừng bị giảm sút nghiêm trọng. Từ năm 1992 trở lại đây, Nhà nƣớc đã có những chính sách, chiến lƣợc phát triển tài nguyên rừng, nhƣ chƣơng trình 327, dự án trồng mới 5 triệu ha rừng....để tăng diện tích và độ che phủ của rừng. Trong đó khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng là biện pháp rất quan trọng. Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử và vùng phụ cận thuộc hai huyện Lục Nam và Sơn Động (tỉnh Bắc Giang) có diện tích rừng sau nƣơng rãy và sau khai thác khá lớn (6.716ha, chiếm 30,5% diện tích tự nhiên của khu bảo tồn)[5]. Từ khi đƣợc bảo vệ, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên, rừng đang dần phục hồi trở lại. Trong bài báo này chúng tôi đƣa ra những dẫn liệu cụ thể về thành phần loài, nhóm dạng sống, cấu trúc của một số kiểu thảm thực vật phục hồi sau khai thác và sau nƣơng rãy, góp Tel: 0915462404; Email: conglengockstn@yahoo.com.vn phần làm cơ sở cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng có hiệu quả ở tỉnh Bắc Giang. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng Là thành phần loài, nhóm dạng sống, cấu trúc của các trạng thái thảm thực vật phục hồi từ 6-10 năm trên đất sau nƣơng rẫy và sau khai thác ở khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử và vùng đệm thuộc tỉnh Bắc Giang. Phƣơng pháp Phƣơng pháp ô tiêu chuẩn (OTC): Tại mỗi trạng thái thảm thực vật đặt 3 OTC, mỗi ô có diện tích 400m2 (20m × 20m) để đo đếm các cây gỗ có đƣờng kính từ 6cm trở lên (D1.3 ≥ 6cm), các OTC đặt theo vị trí chân, sƣờn và đỉnh đồi. Trong mỗi OTC lập 9 ô dạng bản, mỗi ô có diện tích 16m2 (4m × 4m) để điều tra cây tái sinh, cây bụi (có chiều cao Hvn ≥ 20cm), dây leo và cây cỏ. Phƣơng pháp tuyến điều tra (TĐT): Các TĐT đƣợc lập rộng 2m đi qua các vùng đại diện cho quần xã nghiên cứu. TĐT nhằm thu mẫu kỹ hơn về thành phần loài thực vật. Phƣơng pháp xác định tên loài thực vật: Sử dụng các tài liệu của Nguyễn Tiến Bân 1997 [1], 2005[2]; Bộ NN&PTNT, 2000 [3]; Phạm Hoàng Hộ, 1991-1993 [4]. 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Văn Hoàn và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thành phần loài Trong các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu, chúng tôi thống kê đƣợc 262 loài, 189 chi và 87 họ thuộc ba ngành thực vật bậc cao có mạch: Ngành Khuyết thực vật (Pteridophyta) có 9 loài (3,44% tổng số loài), 7 chi (3,7%), 7 họ (8,05%); Ngành Hạt trần (Gymnospermae) có 3 loài (1,15%), 2 chi (1,06%), 2 họ (2,3%), Ngành Hạt kín (Angiospermae) có 250 loài (95,42%), 180 chi (95,24%), 78 họ (89,65%). Số họ giàu loài (≥ 5 loài) có 16 họ (18,4%) là họ Lauraceae 17 loài, 2 họ Euphorbiaceae, Poaceae mỗi họ có 14 loài, họ Fagaceae 12 loài , họ Rubiaceae 10 loài, họ Melastomataceae 8 loài, 2 họ Fabaceae, Moraceae đều có 7 loài, họ Vitaceae và Rutaceae mỗi họ có 6 loài, các họ có 5 loài là Caesalpiniaceae, Apocynaceae, Arecaceae, Theaceae, Myrtaceae, Dipterocarpaceae, tổng số 131 loài (50% tổng số loài). Số liệu đƣợc ghi ở bảng 1. Trong các trạng thái thảm thực vật các chỉ tiêu về số họ, chi khá dao động (bảng 2), thảm thực vật tái sinh trên 6 năm tuổi số loài, họ, chi tăng dần, vì thời gian này các cá thể mới liên tục đƣợc bổ sung thêm đồng thời lớp cây tái sinh đã phát triển tốt, độ tàn che tƣơng đối cao. Các cây tái sinh cùng loài có sự điều tiết 77(01): 89 - 96 lẫn nhau và giữa các cá thể khác loài có sự cạnh tranh nhau cùng với quá trình tự tỉa thƣa để mở rộng không gian dinh dƣỡng, dẫn tới lớp cây tái sinh giảm dần. Theo nhiều nhà nghiên cứu ở trạng thái rừng có độ tuổi cao, độ tàn che cao số lƣợng loài cây tái sinh giảm dần. Đối với rừng non số lƣợng loài tái sinh chuyển dần từ tăng sang giảm và cuối cùng là ổn định. Cấu trúc thảm thực vật phục hồi theo thời gian Theo thời gian phục hồi, thành phần loài và cấu trúc các trạng thái thảm thực vật đƣợc trình bày ở bảng 3 và bảng 4. a. Thảm thực vật phục hồi 6 năm * Sau nương rãy: Rừng đang ở thời gian phục hồi mạnh có 119 loài, cấu trúc hai tầng, độ che phủ đạt 60%. Tầng cây gỗ có 11 ± 1 loài, độ tàn che 25 30%. Trong mỗi OTC có diện tích 400m2, số lƣợng cây gỗ có sự biến động không lớn. Ô nhiều nhất có 26 cây, ô ít nhất có 19 cây. Trung bình có 22 cây/OTC (tƣơng ứng với mật độ 475 - 650 cây/ha). Mật độ trung bình 558 ± 92 cây/ha, chiều cao trung bình 7,4 m, đƣờng kính 7,7 cm với trung bình tổng tiết diện ngang 2,74 m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểu thảm thực vật phục hồi tự nhiên Thảm thực vật Tái sinh tự nhiên Sau nương rãy Sau khai thácGợi ý tài liệu liên quan:
-
0 trang 31 0 0
-
11 trang 26 0 0
-
Ảnh hưởng của một số nhân tố đến khả năng tái sinh tự nhiên của Đinh Đũa dưới tán rừng trồng
11 trang 24 0 0 -
Đặc điểm địa chất, thảm thực vật và động vật tại núi Khe Pặu, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang
10 trang 22 0 0 -
71 trang 21 0 0
-
Hệ thực vật ở Vườn quốc gia Bạch Mã
8 trang 20 0 0 -
9 trang 19 0 0
-
Đa dạng thảm thực vật rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh
9 trang 19 0 0 -
Sự hình thành của Đất đồi núi Việt Nam: Phần 1
73 trang 18 0 0 -
Thành lập bản đồ thảm thực vật trên cơ sở phân tích, xử lý ảnh viễn thám - TS. Hoàng Xuân Thành
7 trang 18 0 0