Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 31.00 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan niệm về thời kỳ quá độ của MácTrong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta, Mác viết: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và Nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”. Đó là Mác nói đến con đường quá độ lên chủ nghĩa xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ - Thời kỳ quá độ là gì? * Quan niệm về thời kỳ quá độ của Mác Trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta, Mác viết : “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩavà xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hộikia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và Nhà n ước c ủa thời kỳ ấykhông thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô s ản” . Đó làMác nói đến con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước tư bản phát triển cao, cơsở vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội đã được chủ nghĩa tư bản chuẩn bị tươngđối đầy đủ. * Quan niệm về thời kỳ quá độ của Lênin Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga đã làm cho lý luận về thời kỳ quáđộ có sự phát triển mới. Cái mới ở đây chính là cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra trướctiên ở Nga, một nước tư bản phát triển trung bình. Nước Nga bước vào thời kỳ quá độ từđiểm xuất phát thấp hơn các nước tư bản Tây Âu về kinh tế và văn hóa, giai cấp côngnhân chiếm tỷ lệ còn thấp. Do đó theo Lênin, bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Nga làmột thời kỳ lịch sử tương đối dài, nó cần thiết phải thực hiện những bước quá độ nhỏ,những nhịp cầu, những hình thức kinh tế trung gian để dần dần lôi cuốn nhân dân Nga.Lênin viết: “Nếu phân tích tình hình chính trị hiện nay, chúng ta có thể nói rằng chúng tađang ở vào một thời kỳ quá độ trong thời kỳ quá độ”. Bên cạnh đó, cũng từ đặc điểm của nước Nga Lênin đã nêu lên tư tưởng về s ự pháttriển bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội ở những nước mà đa sốdân cư là nông dân với nền sản xuất nhỏ, tiền tư bản. Lênin viết: “Với sự giúp đỡ củagiai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ xô-viết, và quanhững giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải quagiai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”. - Hình thức quá độ: + Quá độ trực tiếp từ những nước tư bản chủ nghĩa phát triển cao, cơ sở vật chấtkỹ thuật đã được chuẩn bị tương đối đầy đủ. + Quá độ gián tiếp từ các nước tiền tư bản chủ nghĩa, dân cư đa số là nông dân vớinền sản xuất nhỏ, bỏ qua chế độ tư bản. - Đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ quá độ: từ một nước nông nghiệp lạc hậutiến lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. - Những nhiệm vụ lịch sử trong thời kỳ quá độ: + Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiềnđề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội để chủ nghĩa xã hội có thểphát triển trên cơ sở chính của nó. + Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấyxây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, lâu dài. - Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội: + Nội dung chính trị: . Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng . Củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất . Củng cố và tăng cường sức mạnh của hệ thống chính trị. + Nội dung kinh tế: . Tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa . Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố thương nghiệp . Phát triển đồng đều giữa kinh tế đô thị và kinh tế nông thôn, kinh tế vùng núi, h ảiđảo,... . Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. + Nội dung văn hóa – xã hội: Hồ Chí Minh nhấn mạnh xây dựng con người mới, đềcao vai trò của văn hóa, giáo dục, khoa học – kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ - Thời kỳ quá độ là gì? * Quan niệm về thời kỳ quá độ của Mác Trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta, Mác viết : “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩavà xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hộikia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và Nhà n ước c ủa thời kỳ ấykhông thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô s ản” . Đó làMác nói đến con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước tư bản phát triển cao, cơsở vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội đã được chủ nghĩa tư bản chuẩn bị tươngđối đầy đủ. * Quan niệm về thời kỳ quá độ của Lênin Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga đã làm cho lý luận về thời kỳ quáđộ có sự phát triển mới. Cái mới ở đây chính là cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra trướctiên ở Nga, một nước tư bản phát triển trung bình. Nước Nga bước vào thời kỳ quá độ từđiểm xuất phát thấp hơn các nước tư bản Tây Âu về kinh tế và văn hóa, giai cấp côngnhân chiếm tỷ lệ còn thấp. Do đó theo Lênin, bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Nga làmột thời kỳ lịch sử tương đối dài, nó cần thiết phải thực hiện những bước quá độ nhỏ,những nhịp cầu, những hình thức kinh tế trung gian để dần dần lôi cuốn nhân dân Nga.Lênin viết: “Nếu phân tích tình hình chính trị hiện nay, chúng ta có thể nói rằng chúng tađang ở vào một thời kỳ quá độ trong thời kỳ quá độ”. Bên cạnh đó, cũng từ đặc điểm của nước Nga Lênin đã nêu lên tư tưởng về s ự pháttriển bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội ở những nước mà đa sốdân cư là nông dân với nền sản xuất nhỏ, tiền tư bản. Lênin viết: “Với sự giúp đỡ củagiai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ xô-viết, và quanhững giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, không phải trải quagiai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”. - Hình thức quá độ: + Quá độ trực tiếp từ những nước tư bản chủ nghĩa phát triển cao, cơ sở vật chấtkỹ thuật đã được chuẩn bị tương đối đầy đủ. + Quá độ gián tiếp từ các nước tiền tư bản chủ nghĩa, dân cư đa số là nông dân vớinền sản xuất nhỏ, bỏ qua chế độ tư bản. - Đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ quá độ: từ một nước nông nghiệp lạc hậutiến lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. - Những nhiệm vụ lịch sử trong thời kỳ quá độ: + Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiềnđề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội để chủ nghĩa xã hội có thểphát triển trên cơ sở chính của nó. + Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấyxây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, lâu dài. - Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội: + Nội dung chính trị: . Giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng . Củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất . Củng cố và tăng cường sức mạnh của hệ thống chính trị. + Nội dung kinh tế: . Tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa . Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố thương nghiệp . Phát triển đồng đều giữa kinh tế đô thị và kinh tế nông thôn, kinh tế vùng núi, h ảiđảo,... . Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. + Nội dung văn hóa – xã hội: Hồ Chí Minh nhấn mạnh xây dựng con người mới, đềcao vai trò của văn hóa, giáo dục, khoa học – kỹ thuật.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy luật phát triển chủ nghĩa xã hội lịch sử loài người cách mạng châu á xây dựng nha nước kinh tế xã hộiTài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 232 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 192 1 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 182 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 178 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 162 0 0 -
Bài thu hoạch Triết học: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
22 trang 156 0 0