Đặc điểm phân bố front nhiệt mặt biển vùng biển Đông Nam Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 899.52 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên nguồn dữ liệu nhiệt độ mặt biển (SST) từ ảnh vệ tinh của NOAA trung bình ngày của các tháng 4 (mùa nước sông kiệt) và các tháng 9 (mùa lũ) trong khoảng thời gian 25 năm (1985–2009), bài báo trình bày một nghiên cứu cơ bản về ứng dụng phương pháp xác định front nhiệt mặt biển từ ảnh vệ tinh (Cayula & Cornillon, 1992) để đánh giá đặc điểm phân bố front nhiệt mặt biển vùng biển Đông Nam Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm phân bố front nhiệt mặt biển vùng biển Đông Nam Việt Nam Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol. 19, No. 1; 2019: 49–56 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/1/9237 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Distribution features of sea surface temperature fronts in the Southeast region of Vietnam waters Tran Anh Tu1, Nguyen Kim Cuong2, Dinh Van Uu2,* 1 Institute of Marine Environment and Resources, VAST, Vietnam 2 Hanoi University of Science, VNU, Vietnam * E-mail: uudv50@gmail.com Received: 19 June 2017; Accepted: 21 December 2017 ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) Abstract This paper presents an investigation of sea surface temperature front in the Southeast region of Vietnam using daily NOAA satellite images in April (dry season) and September (rainy season) for a period from 1985 to 2009. The method of Cayula and Cornilon (1992) for detecting the thermal front from satellite images was applied to evaluate the characteristics of the sea surface temperature front in the study area. The main features in front distribution, seasonal variations were described, and the relationship between front locations and fresh water discharge from Mekong river was qualitatively analyzed. Keywords: Sea surface temperature, front, Southeast region. Citation: Tran Anh Tu, Nguyen Kim Cuong, Dinh Van Uu, 2019. Distribution features of sea surface temperature fronts in the Southeast region of Vietnam waters. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 19(1), 49–56. 49 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 1; 2019: 49–56 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/1/9237 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Đặc điểm phân bố front nhiệt mặt biển vùng biển Đông Nam Việt Nam Trần Anh Tú1, Nguyễn Kim Cương2, Đinh Văn Ƣu2,* 1 Viện Tài nguyên và Môi trường Biển,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam 2 Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam * E-mail: uudv50@gmail.com Nhận bài: 19-6-2017; Chấp nhận đăng: 21-12-2017 Tóm tắt Dựa trên nguồn dữ liệu nhiệt độ mặt biển (SST) từ ảnh vệ tinh của NOAA trung bình ngày của các tháng 4 (mùa nước sông kiệt) và các tháng 9 (mùa lũ) trong khoảng thời gian 25 năm (1985–2009), bài báo trình bày một nghiên cứu cơ bản về ứng dụng phương pháp xác định front nhiệt mặt biển từ ảnh vệ tinh (Cayula & Cornillon, 1992) để đánh giá đặc điểm phân bố front nhiệt mặt biển vùng biển Đông Nam Việt Nam. Các đặc trưng phân bố của front theo mùa cũng như theo năm đã được phân tích và đánh giá định tính trong mối tương quan với các trường khí tượng - hải văn cũng như với đặc trưng lưu lượng nước của hệ thống sông Mê Kông. Từ khóa: SST, front, vùng biển Đông Nam. MỞ ĐẦU tương tác này là một trong những nguyên nhân Front đại dương là một trong những yếu tố chính sự phân bố các dải front nhiệt mặt biển rất quan trọng trong hải dương học. Front nhiệt khu vực nghiên cứu. Các dải front nhiệt mặt mặt biển là một dạng cơ bản nhất của front đại biển phía Bắc Biển Đông biến đổi theo mùa rõ dương. Trong tất cả các đại dương cũng như rệt [3]. Front phía tây đảo Luzon, trong mùa các biển, luôn luôn tồn tại sự chênh lệch nhiệt đông mở rộng theo hướng bắc theo tiến trình độ theo các khu vực riêng biệt. Sự chênh lệch mùa cho tới eo Bashi và biến mất trong mùa hè. này có thể là do phân bố trường bức xạ mặt Front ngoài khơi tây bắc Brunay xuất hiện trời, sự xâm nhập của các khối nước, quá trình trong mùa xuân, mùa hè và mùa thu và biến vận chuyển nước của các hoàn lưu hay do sự mất trong mùa đông. Cửa vịnh Thái Lan là nơi khác biệt của các yếu tố vật lý, dinh dưỡng. các front sườn lục địa theo mùa phát triển mạnh Chính vì thế, nghiên cứu front nhiệt có thể giúp từ tháng 1 đến tháng 2 [4]. Để làm sáng tỏ đặc xác định các điều kiện vật lý khác biệt của các điểm front nhiệt mặt biển vùng nghiên cứu, khu vực nước rộng lớn, nhờ đó có thể xác định nhóm tác giả đã sử dụng thuật toán xác định ranh giới của các khối nước hay ranh giới của ranh giới các ảnh nhiệt độ mặt biển (SST) của các dòng chảy lớn... Nghiên cứu front rất quan Cayula & Cornillon (1992) cho nguồn số liệu trọng trong việc nghiên cứu các trường hải ảnh NOAA trung bình ngày trong khoảng thời dương [1, 2]. gian 25 năm (1985–2009) nhằm xác định các Vùng biển Đông Nam Việt Nam là khu vực đặc trưng c ủa front trong tháng 4 (mù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm phân bố front nhiệt mặt biển vùng biển Đông Nam Việt Nam Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol. 19, No. 1; 2019: 49–56 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/1/9237 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Distribution features of sea surface temperature fronts in the Southeast region of Vietnam waters Tran Anh Tu1, Nguyen Kim Cuong2, Dinh Van Uu2,* 1 Institute of Marine Environment and Resources, VAST, Vietnam 2 Hanoi University of Science, VNU, Vietnam * E-mail: uudv50@gmail.com Received: 19 June 2017; Accepted: 21 December 2017 ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) Abstract This paper presents an investigation of sea surface temperature front in the Southeast region of Vietnam using daily NOAA satellite images in April (dry season) and September (rainy season) for a period from 1985 to 2009. The method of Cayula and Cornilon (1992) for detecting the thermal front from satellite images was applied to evaluate the characteristics of the sea surface temperature front in the study area. The main features in front distribution, seasonal variations were described, and the relationship between front locations and fresh water discharge from Mekong river was qualitatively analyzed. Keywords: Sea surface temperature, front, Southeast region. Citation: Tran Anh Tu, Nguyen Kim Cuong, Dinh Van Uu, 2019. Distribution features of sea surface temperature fronts in the Southeast region of Vietnam waters. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 19(1), 49–56. 49 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 19, Số 1; 2019: 49–56 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/1/9237 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Đặc điểm phân bố front nhiệt mặt biển vùng biển Đông Nam Việt Nam Trần Anh Tú1, Nguyễn Kim Cương2, Đinh Văn Ƣu2,* 1 Viện Tài nguyên và Môi trường Biển,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Việt Nam 2 Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam * E-mail: uudv50@gmail.com Nhận bài: 19-6-2017; Chấp nhận đăng: 21-12-2017 Tóm tắt Dựa trên nguồn dữ liệu nhiệt độ mặt biển (SST) từ ảnh vệ tinh của NOAA trung bình ngày của các tháng 4 (mùa nước sông kiệt) và các tháng 9 (mùa lũ) trong khoảng thời gian 25 năm (1985–2009), bài báo trình bày một nghiên cứu cơ bản về ứng dụng phương pháp xác định front nhiệt mặt biển từ ảnh vệ tinh (Cayula & Cornillon, 1992) để đánh giá đặc điểm phân bố front nhiệt mặt biển vùng biển Đông Nam Việt Nam. Các đặc trưng phân bố của front theo mùa cũng như theo năm đã được phân tích và đánh giá định tính trong mối tương quan với các trường khí tượng - hải văn cũng như với đặc trưng lưu lượng nước của hệ thống sông Mê Kông. Từ khóa: SST, front, vùng biển Đông Nam. MỞ ĐẦU tương tác này là một trong những nguyên nhân Front đại dương là một trong những yếu tố chính sự phân bố các dải front nhiệt mặt biển rất quan trọng trong hải dương học. Front nhiệt khu vực nghiên cứu. Các dải front nhiệt mặt mặt biển là một dạng cơ bản nhất của front đại biển phía Bắc Biển Đông biến đổi theo mùa rõ dương. Trong tất cả các đại dương cũng như rệt [3]. Front phía tây đảo Luzon, trong mùa các biển, luôn luôn tồn tại sự chênh lệch nhiệt đông mở rộng theo hướng bắc theo tiến trình độ theo các khu vực riêng biệt. Sự chênh lệch mùa cho tới eo Bashi và biến mất trong mùa hè. này có thể là do phân bố trường bức xạ mặt Front ngoài khơi tây bắc Brunay xuất hiện trời, sự xâm nhập của các khối nước, quá trình trong mùa xuân, mùa hè và mùa thu và biến vận chuyển nước của các hoàn lưu hay do sự mất trong mùa đông. Cửa vịnh Thái Lan là nơi khác biệt của các yếu tố vật lý, dinh dưỡng. các front sườn lục địa theo mùa phát triển mạnh Chính vì thế, nghiên cứu front nhiệt có thể giúp từ tháng 1 đến tháng 2 [4]. Để làm sáng tỏ đặc xác định các điều kiện vật lý khác biệt của các điểm front nhiệt mặt biển vùng nghiên cứu, khu vực nước rộng lớn, nhờ đó có thể xác định nhóm tác giả đã sử dụng thuật toán xác định ranh giới của các khối nước hay ranh giới của ranh giới các ảnh nhiệt độ mặt biển (SST) của các dòng chảy lớn... Nghiên cứu front rất quan Cayula & Cornillon (1992) cho nguồn số liệu trọng trong việc nghiên cứu các trường hải ảnh NOAA trung bình ngày trong khoảng thời dương [1, 2]. gian 25 năm (1985–2009) nhằm xác định các Vùng biển Đông Nam Việt Nam là khu vực đặc trưng c ủa front trong tháng 4 (mù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Front đại dương Đặc điểm phân bố front nhiệt mặt biển Dải front nhiệt mặt biển Hải dương học Thủy động lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật bờ biển - Cát địa chất part 1
12 trang 124 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 119 0 0 -
Mô phỏng chất lượng nước sông Đáy giai đoạn 2025-2030
3 trang 43 0 0 -
Giải đoán địa hình đáy ven biển bằng ảnh vệ tinh sử dụng học máy và điện toán đám mây
3 trang 24 0 0 -
Giáo trình Cơ sở kỹ thuật bờ biển - ĐH Thủy lợi
288 trang 23 0 0 -
151 trang 22 0 0
-
Nghiên cứu đánh giá tác động của trường thủy động lực đến địa hình đáy biển đảo Nam Yết - Trường Sa
13 trang 22 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp phân tích hóa học nước biển - Đoàn Văn Độ
154 trang 21 0 0 -
Khí tượng hải dương học - Chương 3
16 trang 21 0 0 -
Giáo trình cơ sở kỹ thuật bờ biển - Chương 12
21 trang 21 0 0